Những

 

Ngày

 

Đi

 

Cao Miên
 

 

 

Kim Cúc 73

 

Angkor Wat lúc bình minh

 

 

Vừa qua biên giới Miên Việt đập vào mắt ḿnh là Casino ,nơi đây, một ngôi nhà dài to, nằm im ĺm ,nhưng bên trong chắc làđang sát phạt ...( Kèm h́nh 1)
KC thấy sao Miên mà sạch sẽ và khang trang hơn VN vậy.

 


Tiếp tục xe trăi dài trên những đường xá lớn ,vượt qua các làng quê để thẳng tiến đến Nông Pênh ,KC nh́n đồng ruông mênh mông, những cây thốt nốt là loại cây đại diện cho đất nước Cao mien nầy ,đẹp lạ,h́nh dáng và cách mọc trên những cánh đồng đôi khi san sát,đôi khi trơ trọi một ḿnh giữa trời bao la bát ngát...nhưng cánh đồng mà khong c̣n lúa hay cỏ ǵ trên đó cả,khô cằn ,nắng cháy đen sạm, nhiều thật là nhiều ḅ, chỉ làḅ trắng không có ḅ vàng ,ḅ đen... những con ḅ ốm trơ xương v́ không có lúa cho nó ăn ,cũng như những dân làng ốm đen đúa, những đứa trẻ mặt quần tà lơn, cởi trần ,đen thui...đang chờ xe ...


Lại c̣n những chiếc xe 15 chổ ngồi cọc cạch chở bên trong không biết là bao nhiêu ? và cả trên mui xe người người ngồi trên đó để đi, có người ăn cơm trên mui xe đang chạy...( kèm hinh 2,3)

 

Ăn cơm trên nóc xe đò


Nh́n những làng mạc nầy, những cảnh sinh hoat nầy, ḷng ḿnh quặn đau ,thương xót những người dân nghèo khổ sở,chỉ mong muốn làm sao ḿnh có thật nhiều tiền để có thể giúp được nhiều người cơ khổmà không phân biệt người từ đâu... Bất giác nhớ lại những năm xưa của những ngày tháng sau 1975 của đất nước ḿnh không khác là bao ,ḷng chùng xuống ...

Nh́n những ngôi nhà sàn chạy dài hai bên quốc lộ, tôi thích thú ngắm nh́n, có căn nằm lùi vào những hàng cây thốt nốt với bụi rơm trước nhà,có căn th́ trơ vơ trên băi đất đỏ...nhàsàn với cầu thang nhỏ làm bằng những mảnh ván dường nhu mỏng manh tàm tạm ... các trẻ con đu ḿnh leo lên ,hay ngồi ở bậc cửa, chân cầu thang ,để đùa nghịch với nhau, tôi bắt gặp h́nh ảnh nầy giống như bức tranh sinh động vềsự đơn giản, mộc mạt ,chất phác của người dân tộc vậy... trông nó nhẹ nhàng thanh thản làm sao... miền quê nơi đây khác miền quê của Việt Nam, v́ đồng ruộng không thấy màu xanh rờn của mạ, màu vàng của lúa, mà ruộng nơi đây luôn có cây thốt nốt và nhà sàn ở phía trước cánh đồng...


Dân Campuchea tại đây rất thích ở nhà sàn ,có lẻ đó là đặc trưng của vùng trũng nằm gần sông Mekong. Trong những muà nước nổi , nước ngập lên đến đường lộ,nước ngập vài tháng ,có khi đến 6 tháng trong một năm ,lúc đó cá lên rất nhiều, v́ thế họ lại làm thêm nghề làcho thuê vơng để dân thành phố ra câu cá ,nướng cá ăn tại chổ,những chiếc vơng giăng rất có thứ tự treo trên những ngôi nhà sàn mà 3 phía trống đểcó thể nh́n thấy thiên nhiên ,h́nh thành khu du lịch sinh thái, ăn uống và nghỉ ngơi, ngồi trên vơng đu đưa, trông nhàn hạ và yên b́nh lắm.


Hoặc ho bắt dế cơm bán, có nhà đông người ,một đêm bắt dế cơm đến 10kg ,tăng thu nhập cho người nông dân, v́ thế dân ở đây có thêm nghề bắt dế cơm bán, họ bắt dế tài t́nh bằng cách riêng mà chỉ đến , thấy mới hiểu ( phần nầy tôi có nghe kể va đă xem qua cách bẫy dế ) những nghề nầy thay đổi theo mùa nước ngập, b́nh thường ho trồng lúa, trồng bắp, nhưng khi nước lên th́ họ chuyển sang nghề câu cá ,bắt dế, điên điển ,cà cuống...

 


Dế Cơm


Đi dần đến Nong Penh th́ phố xá sầm uất và những ngôi nhàxây theo kiến trúc Âu Châu hiện ra....cùng những đền đài, chuà chiềng tháp cổ...


Nhưng v́ phải mua vé để đi tiếp đến Siem Reep cho kịp ngày mai dự một lễ cưới người Khemer, đấy là mục đích của chuyến đi , để được chứng kiến các phong tục cổ truyền và các nghi le về cuoi xin của nguoi Khemer , tôi sẽ quay lại Nong Penh sau khi t́m hiểu và khám phá về Siem Reap.

Đến Siem Reap lúc 20g30' , khi bước xuống xe tôi nh́n chung quanh phố xá, sạch va đẹp quá, nhiều nhà hàng , nhiều hàng quán để đèn theo lối ánh sáng luồn qua những thanh tre,thanh gỗ...màu đỏ ,màu vàng hắt ra từcác hàng quán , tôi liên tưởng đến những cây đèn dầu ngày xưa ở Sàigon lúc tôi c̣n nhỏ, một cái ǵ nhẹ nhàng len vào ḷng ,bất chợt tôi cảm thấy mến khung cảnh ở đây, nó cho tôi nhớ lại những kỷ niệm thời thơ ấu của ḿnh ...


Tôi cố thu hết bằng mắt những ǵ ḿnh nh́n thấy đêm nay khi tôi mới đến ...cảnh vật...con người...đường xá...
để lưu lại ấn tượng về nơi đây .


Một làn gió mát nhẹ nhàng thổi qua, êm đềm quá ,một buổi tối , không có tiếng ồn ào của xe cô.hay tiếng động của người người chung quanh...ho. nhẹ nhàng va trầm lắng ...

Sáng nay lúc 5g đăbị đánh thức dậy, c̣n buồn ngu quá ,hôm qua cả ngày đi đường ,mệt nhưng trong ḷng khoan khoái lắm ,nên giấc ngu dể chịu ...đi.nh nằm thêm chút nữa, nhưng người bạn bảo dậy sữa soạn nhanh lên ,không kịp theo đám cưới vào đền Angko watt đâu, người ta sẽ bỏ ḿnh ở lạị.


Ba chân bốn cẳng tôi ngồi dậy , mọi công việc chuẩn bị nhanh ,quần áo mặc đi đám cưới, trang điểm gương mặt...moi việc chỉ trong ṿng 45 phút thôi...gần 6g sáng chúng tôi 5 người đă lên xe để đến nhà cô dâu .


Nhà cô dau chỉ mất 15' đi đường, nhưng khi đến nơi ,th́ đèn sáng choang ,tất cả những người từcác cô dau phu, cô dâu chú rể va các phụ rể đang chờphái đoàn của chúng tôi đến để ăn sáng và chuẩn bị lên đường đến đền Ang kor.

 

Phù dâu và phù rể


Ở Camboge tục lệ đám cưới rất linh đ́nh, 3 ngày, 1 ngày vui chơi, một ngày lể cắt tóc và cột tay,c̣n một ngày đăi tiệc và nhảy múạ, theo chế độ mẫu hệ, con trai khi cưới vợ th́ hầu như nhà gái lo toan tất cả, con trai chỉ việc phụ vào bao nhiêu tiền thôi, c̣n lể vật ,quần áo ,trang sức ,đăi tiệc ,tiếp khách ,th́nhà gái lo hết.

 


Tôi cố t́nh đến dự đám cưới nầy v́ phong tục của họ đẹp quá, họ là những người minh hoạ lại cho tôi thấy, hiểu vềcác tư liệu dân gian KHEMER mà tôi đă cố công t́m ṭi nhiều năm nay, cũng như tư liệu về người Champa ở di tích Ốc Eo của nước ta, 2 tư liệu nầy sẽ làm cho tôi sáng tỏ hơn, hiểu biết hơn về đời sống của các dân tộc nầy trên đất nước của chúng ta .


Người Khemer vẫn c̣n sinh sống rất nhiều ở nước ta, vùng đồng bằng sông Cửu Long , tập trung ở các tỉnh Trà Vinh ,Hà Tiên...

 

 

Ngày thứ nhất của đám cưới...
Tôi theo đoàn cưới đi vào đền thánh ,đền Angkor wat.
Họ bắt tôi phải mặc xa rông để trà trộn theo họ,v́ nếu không mặc , người bảo vệ đền nghi là người ngoại quốc ,hỏi tôi không biết tiếng Miên th́ sẽ phạt 100 dô la, đó là luật lệ của họ( có h́nh minh hoạ)


Đền Angkor Wat là những khối đá to lớn được chạm trổ công phu từ thế kỷ 11 do nhà vua Suriyavarman xay dựng, nơi đây theo Ấn Dộ giáo, thờ thần Vishnu, Shiva, Brama .Phía trước đền là một cái hồrộng khoăng 200m, sâu 6m,muà khô th́ cạn c̣n 2m. Nơi đây khi hoàng hôn xuống nh́n ngôi đền in bóng nước đẹp kỳ la...mê hoặc ḷng người ,hay buổi sáng lúc mặt trời sắp lên th́nh́n vào bóng nước...mo.i vật trên đền rọi xuong nuoc ,thần thoại hiện ra...

 

Đường vào Đền Angkor Wat

Angkor wat là một kiến trúc kỳ công,c̣n nguyên vẹn, h́nh thành trong một chu vi rông lớn khoăng nhiều km, gồm 2 dăy sừng sửng và uy nghi, bên trong dăy đầu có thờ thần VISHNU ,thần nầy nhận diện được là nhờ có 4 cặp cánh tay, người ta nói thần nầy có nhiệm vụ bảo vệ con ngườị ( có h́nh chụp minh họạ)

 


Có nhiều cửa để đi xuyên qua đền, tôi chọn cửa vào chổ thờ thần Vishnu, đi ngang nơi thờ nầy, bước ra sau th́gặp một balcon, từbalcon vuông nầy chúng ta có thểđưa đầu ra ṿm cửa h́nh chữ nhật để thấy bức phù điêu của nàng tiên nữ APSARA xinh đẹp, c̣n nguyên vẹn với thời gian, dù đến nay hơn 1.000 năm, (có chụp h́nhbức phù điêu nầy) .

 



Bức phù điêu nầy là một tác phẩm nghệ thuật tuyệt tác về nét đẹp của phụ nữ, những đường cong mềm mại trên khối đá cứng, làm mềm ḷng những ai từng say mêhọa tiết cổ, dù cách chúng ta cả ngàn  năm, vẫn những nét đẹp tôn tạo h́nh thể của người phụ nữ, cơ thể học và mảng khối trên bức tranh rất cân đối . Chính v́ thế mà bất cứ người nào có ḷng say mê nghệ thuật đến đây, họ đều t́m mọi cách để chiêm ngưỡng bức phù điêu nầy ,mặc dầu bức nầy chỉ khiêm nhường là mảng đường viền chân tường, nằm mặt sau đền Angkor .

 



Bước xuống tam cấp và đi thẳng chúng ta sẽ nh́n thấy đăy thứ hai của khu đền Angkor wat (hay c̣n gọi là Đế thiên Đế thích) mà tôi đă nói ở phần trên. ( Đó là bức h́nh KC mơi chân quá vừa đến hồ phía trước ngôi đền,ngồi bẹp dưới đất một cách thoải mái...gửi các bạn cười nhé.)

 

Nghỉ chân bên hồ

Đi theo cô dâu chú rể nầy mệt thiệt, họ thay đổi xiêm y liên tục để chụp h́nh, quần áo của cô dâu đẹp thật , mặc vào như là những vũ công của cung đ́nh ngày xưa, các bạn có biết không ? tôi ngạc nhiên về nơi tôn nghiêm nầy, khong có một chổ nào để có thể thay quần áo ,thế mà cô dâu va phù dâu thay được , tôi nhất định t́m cho bằng được cách họ thay đổi xiêm y như thế nào ? à ra là họ quen với cách dùng xà rông , họ dùng xà rông trùm kín ,thay nhanh và kín đáo .Bây giờ th́ người phục vụ quần áo trang điểm cho đám cưới bắt đầu làm phận sự của họ, bàn tay thoăn thoắt vấn tóc ,cài hoa ,đeo ṿng vàng ,đeo voan ,ghim vải,...ho. ghim thông thạo mặc dầu các bộ quần áo có những kiểu cách khác nhau, mỗi kiểu cách màu sắc tượng trưng từng ngày trong tuần.

 

Nhà Trai mang lễ vật

Người Khemer có tục lệ đám cưới là phải có cổng chào,
mỗi bên cổng luôn luôn là có 1 quày chuối và quày dừa ,được sơn bên vàng ,bên bạc ,chuối và dừa đều là thật . ( có hinh đính kèm )


Buổi chiều là lể CẮT TÓC tại nhàcô dâu, cứ tuần tự 2 người thân của cô dâu lên cắt tóc cho cô dâu chú rể,rồi xịt nước hoa vào 2 nguoi,chúc họlúc nào cũng vui vẽ hạnh phúc,  thơm tho như nụ hoa mới nở, đương nhiên là cắt tóc giả thôị( Có h́nh kèm theo )

Ngày thứ hai của đám cưới...

Cũng sáng sớm 5g tất cả đoàn cùng dậy để chuẩn bị đi đám cưới, đến nơi chúng tôi được tiếp đăi một loại cháo gồm khoăng 10 loại thịt vàhải sản dùng để nâ'u cháo, người ta cho biết loại cháo nầy rất đặc biệt ,chỉ có ở đám cưới, là tục lệ của dân gian ,dùng thết đăi những người bưng mâm quả .

 

Cô dâu và các phù dâu

 


Nh́n vào bát cháo và các gia vị dọn trên bàn ,tôi thấy h́nh như là món tả bí lù vậy ,v́ nhiều thứ thịt lắm, ăn kèm với giá,hành tiêu ,gừng ,ớt...nh́n vào thấy khác với cháo của VN. Tôi vốn ít ăn sáng màlại bắt ăn quá sớm ,mới tờ mờ sáng ,làm sao mà ăn ? v́ thế tôi từ chối ăn sáng, nhưng bạn của tôi nói nhỏ vào tai ,cố ănđi đừng bỏ phí ,ăn để biết vị ngon của cháo đăi người bưng mâm quả, hơn nữa đến trưa mới xong nghi thức cưới nầy, sẽ đói bụng lắm.

 


Tôi múc một ít vào chén,nêm gia vi, rồi ăn , vị cháo rất ngon,đúng là tôi chưa bao giờ ăn cháo mà thấy ngon như vậy , mùí vị riêng ,thơm ngon va nóng hổi, tôi bỏ giá và ít gừng vào ăn thấy ḍn ,ngọt ,the the và bùi béo ...vưàthổi vừa ăn ,ngon... ngon... tôi ăn được 2 chén .


Ăn xong chúng tôi đến nhà trai để bưng lể vật về nhà gái ,60 nguoi bưng mâm quả, 20 người là đoàn tùy tùng gồm người chủ hôn,các tay đàn, trống ,kèn ... gánh gánh, trẻ con ...(Có h́nh minh hoạ) .

 

Đàng trai mang lễ vật


Về đến nhà gái vừa đến cổng là có người chặn lai, phát cho những nguoi bưng mâm quả một bao tiền ĺ x́...
Và lể cưới bắt đầu ...( Có h́nh minh hoa).


Chú Rể và Cô Dâu xá nhau


Cô dâu bước ra đẹp quá , với bộ quần áo màu vàng như nàng công chúa, vái chào cha mẹ va mọi nguoi ,bên cạnh lúc nào cũng có 3 phù dâu, cô dâu tiến đến chú rểvà họ xá nhau , cô dâu trao ṿng hoa cho chú rể ...Chủ hôn cho nghi lể bắt đầu , kèn trống và ca nhạc ,nghi thức kiểm tra lể vật bắt đầu bằng 2 người vũ công ,một nam một nữ múa ,mâm quả và trái cây để gần cho nàng Apsara nầy thử...


( C̣n tiếp )



 

Những ngày đi Cao Miên - Phần huyền bí .

 

Sau nghi thức nầy , tôi mệt nhoài v́ cái nóng của Cao Miên , nắng ở đây kỳ lạ quá , nó cứ soi thẳng như mặt trời ở đỉnh đầu, nóng cháy da ,cháy thịt ,không cháy sao được khi mà ở Campuchea có món ốc tươi ướp muối ớt ,đem phơi nắng , một hồi th́ nắng làm chín ốc ,thế là tự nhiên cạy ra
ăn ngon lành.


Tôi cũng không muốn về chổ ở bây giờ, v́ phải đi
nắng ,c̣n các bạn của tôi ,họ tủa đi các nơi thăm bà con...


Ngồi nói chuyện với chị Hai ,chủ nhà,là mẹ cô dâu, là chị của người bạn tôi, giờ nầy rảnh rổi tôi mới có chút ít thời gian để phỏng vấn người phụ nữ Miên gốc Việt nầy...đang ngồi trong sân nói với nhau , tôi thấy có người ra nói nhỏ vào tai chị, chị vội vă bỏ đi ngay vào nhà trước , rồi anh Sáu, anh của người bạn đang ngồi nói chuyện cũng bỏ vào theo chân chị


Ngồi một ḿnh tôi nh́n nh́n... thấy bên trong có ǵ hơi lớn tiếng...tôi muốn từ gỉa chị Hai để về chổ ở nên bước vào...và tôi thấy 2 người đàn bà đang nói tiếng Miên...một người nói rất lớn tiếng ,người kia có vẻ như đang phân trần điều ǵ... c̣n tất cả những người chứng kiến th́ đang há hốc mồm im lặng để nghe...Nga.c nhiên lẫn suy đoán được một điều ǵ là la.huyền bí...tôi ngồi xuống nhẹ nhàng để chứng kiến câu chuyện mà lần đầu tiên tôi mới gặp...

Nh́n vào đôi mắt và gương mặt người đang nói, tôi h́nh dung ra đây là một người có quyền lực ǵ lớn lắm, mà người đang đối thoại sợ sệt , khúm núm, tuy bị la nhưng không kháng cự, mà chỉ dùng những lời như phân trần , giải thích...
Tôi quan sát 2 người phụ nữ đang đối diện với nhau, hỏi người bên cạnh th́ biết rằng một người làm thầy bói ,c̣n người kia là Quán Âm nhập xác người ,để rầy la bà thầy đi sai đường , gương mặt của Quán Âm nầy trang nghiêm khuôn phép, tiếng nói mạnh nhưng truyền cảm, đôi mắt sáng quắc nh́n vào bà thầy và tay th́ chỉ vào người nầy mà nói , tiếng nói lớn, âm thanh của tone cao nghe như lẫn vớí tiếng gió rít bên trong...đang nói bằng ngôn ngữ ǵ đó... bỗng dưng tôi thấy Quán Âm chuyển sang phần tiếng Việt, và những lời mắng tôi nghe như:

<< không được lợi dụng phép thuật mà hại người, ngươi đi sai đường ,phải quay về chánh đạo, nếu vẫn c̣n tiếp tục con đường tà đạo th́ đừng trách Quán Âm nầy không tha cho ngươi, ta nói rất rỏ rồi ,hăy quay về nẽo chánh và không được làm sai trái, hại người ..đă hiểu chưả >>


Bà thầy sụp than thở khóc , lạy tạ, kèm theo phân bua... nhưng Quán Âm nhấn mạnh lần nữa: << hăy sữa đổi đừng đi thêm con đường tà đạo...làm phúc thiện giúp người,giúp đời...nghe chưa ...ta thăng. >>

Bà thầy nói vói theo...muốn nói thêm nhiều nữa...nhưng không được ... Quán Âm đă đi rồị

Bây giờ trước mắt tôi làmột người phụ nữ b́nh thường, đă được mượn xác để nhập vào, người nầy mặt ngơ ngác và ngạc nhiên...Hai bàn tay dụi dụi vào 2 mắt , có vẻ mệt... chỉ nói được mấy câu là: chuyện ǵ thế?...sao vậỷ rồi ngả lưng dựa vào tường nhắm mắt lại ...

Ầm...âm thanh như tiếng nổ của tiếng sấm , giọng một người đàn ông rổn rảng loảng xoảng vang vang, tiếng nói hùng hồn như tiếng gầm của sấm. Ngạc nhiên , bối rối v́ lo sơ...tôi sợ cái huyền bí của thế giới tâm linh nầy, tôi sơ... sợ một cái ǵ đócao siêu hơn, màtôi chưa hiểu được,  nó len vào đầu tôi, không lư giải được, tôi biết ḿnh  đang chứng kiến sự việc nầy tại đây, tại thế giới của người sống...Nhưng những người trong cuộc - không phải là người b́nh thường như tôi - mà họ đang nói với nhau bằng phép thuật, bằng tâm linh, bằng quyền năng trong thế giới siêu h́nh.

Người đàn ông nầy nói bằng ngôn ngữ ǵ đó, nghe như tiếng China ,nhưng không phải, vừa giống tiếng Thái Lan , cũng không phải ,vừa giống tiếng Mien...Nghĩa là một ngôn ngữ riêng, giọng lạnh lùng, sang sảng, bàn tay huơ huơ trước mặt , rồi chỉ, rồi trỏ, đôi khi vổ vào bàn tay bóp bóp... Đôi mắt sáng quắc, những tia máu như chảy trong con ngươi, nh́n vào bà thầy nói...nghe như kể tội, nghe như mắng nhiếc, chuyện ǵ đây...Tôi thất kinh khi biết ông hiện thân lên là một vị thần, mượn xác một người đàn ông đang ngồi đó để nhập vào, tiếp tục la bà thầy nữa...và ông c̣n chỉ từng người đang có mặt, tôi thấy ông đảo mắt nh́n mọi người trong đó có tôi, vô t́nh chứng kiến sự việc kỳ lạ nầy, tôi hơi khiếp .

Tôi không hiểu ông nói điều ǵ? nhưng ba thầy th́ hiểu, bà hứa sẽ thay đổi trong nghề , không sai phạm nữa. Những người ngồi nghe th́ hiểu v́ có đoạn nói bằng tiếng Khemer. C̣n tôi th́ nh́n sự việc để đoán ra.

Tôi ngạc nhiên về sự kiện sau cùng nầy nhất, tại sao một người không biết nói tiếng nước ngoài, nhưng gặp trường hợp nhập xác , th́ sao đó lại nói được tiếng giống người đối diện , khi người nầy là VN,Thái , Tàu, Mỹ Pháp... Sau nầy khi tôi gặp sự kiện xăy ra cho chính ḿnh, mà người nhập muốn nói chuyện với tôi, th́ tự nhiên người được mượn xác nói bằng tiếng Viet Nam, cho tôi hiểu, mặc dầu họ khong bao giờ biết tiếng Viet.

Tôi nhát gan lắm ,và lại hay sợ ma, tôi biết đất nước Campuchea nầy thần thánh lắm ,bỡi v́ ngoài việc linh thiêng từ ngàn xưa của xứ nầy ,bây giờ c̣n có việc người chết rất nhiều ở những nấm mồ chôn tập thể, mà thời đại Pôn Pốt Yêng Sary họ đă diệt chủng ,tôi vẫn tin là có oan hồn đi rong rong dạo chơi quanh đâu đó...mà chưa thể đi đầu thai kiếp khác được, nếu không có oan hồn làm sao có ma quy ? bởi v́ tôi cũng vẫn thường xuyên nghe Cha xứ đạo của tôi bắt ma quỷ.


Thật đó các bạn ạ, tôi tin có một thế giới huyền bí vô cùng sống song song với thế giới của chúng ta, mà khoa hoc và tôn giáo chưa thể nào lư giải được , chỉ biết như thế thô
i.


Tôi là một người nhạy cảm quá chăng ? nên dể thấy nhiều hiện tượng tâm linh nầy xăy rả người ở đất nước nầy nói rằng , có duyên lắm mới được gặp thánh thần như tôi đă gặp .

Khi tôi kể lại cho những người đi trong nhóm , họ nói họ đă từng ao ước gặp sự kiên nầy một lần ,để hiểu và thỏa măn sự ṭ ṃ vềnhiều điều kỳ bí... họ mơ ước  gặp thần linh hơn là ma quỷ, nhưng có muốn chứng kiến cũng không được, c̣n có cơ duyên nữa là điều mà người KHEMER thường nói luôn luôn như vậỵ Chính điều nầy rất kỳ lạ đối với tôi, khi tôi leo núi .

C̣n tiếp

KC

 

 

Sọ người

 

Đền Độc Lập ở Pnongpenh

Quán ăn ở PnomPenh

 

 

 

Chuối và dừa bạc

Chuối và dừa vàng

 

 

Đền Angkor Wat

 

The initial design and construction of the temple took place in the first half of the 12th century, during the reign of Suryavarman II (ruled 1113–c. 1150). Dedicated to Vishnu, it was built as the king's state temple and capital city. As neither the foundation stela nor any contemporary inscriptions referring to the temple have been found, its original name is unknown, but it may have been known as Vrah Vishnulok after the presiding deity. It is located 5.5 km north of the modern town of Siem Reap, and a short distance south and slightly east of the previous capital, which was centred on the Baphuon. Work seems to have come to an end on the king's death, with some of the bas-reliefs unfinished.[1] In 1177 Angkor was sacked by the Chams, the traditional enemies of the Khmer. Thereafter the empire was restored by a new king, Jayavarman VII, who established a new capital and state temple (Angkor Thom and the Bayon respectively) which lie a few kilometres to the north.

 

An 1866 photograph of Angkor Wat by Emile Gsell.
An 1866 photograph of Angkor Wat by Emile Gsell.

In the 14th or 15th century the temple was converted to Theravada Buddhist use, which continues to the present day. Angkor Wat is unusual among the Angkor temples in that although it was somewhat neglected after the 16th century it was never completely abandoned. Its moat also provided some protection from encroachment by the jungle.[2] Around this time the temple was known as Preah Pisnulok, after the posthumous title of Suryavarman.[3] The modern name, in use by the 16th century,[4] means "City Temple": Angkor is a vernacular form of the word nokor which comes from the Sanskrit word nagara (capital), while wat is the Khmer word for temple.

One of the first Western visitors to the temple was Antonio da Magdalena, a Portuguese monk who visited in 1586 and said that it "is of such extraordinary construction that it is not possible to describe it with a pen, particularly since it is like no other building in the world. It has towers and decoration and all the refinements which the human genius can conceive of".[5] However, the temple was popularised in the West only in the mid-19th century on the publication of Henri Mouhot's travel notes. The French explorer wrote of it:

One of these temples—a rival to that of Solomon, and erected by some ancient Michelangelo—might take an honourable place beside our most beautiful buildings. It is grander than anything left to us by Greece or Rome, and presents a sad contrast to the state of barbarism in which the nation is now plunged.[6]

The Cambodian flag includes a depiction of Angkor Wat.
The Cambodian flag includes a depiction of Angkor Wat.

Mouhot, like other early Western visitors, was unable to believe that the Khmers could have built the temple, and mistakenly dated it to around the same era as Rome. The true history of Angkor Wat was pieced together only from stylistic and epigraphic evidence accumulated during the subsequent clearing and restoration work carried out across the whole Angkor site.

Angkor Wat required considerable restoration in the 20th century, mainly the removal of accumulated earth and vegetation.[7] Work was interrupted by the civil war and Khmer Rouge control of the country during the 1970s and 1980s, but relatively little damage was done during this period other than the theft and destruction of mostly post-Angkorian statues.[8]

The temple has become a symbol of Cambodia, and is a source of great pride for the country's people. A depiction of Angkor Wat has been a part of every Cambodian national flag since the introduction of the first version circa 1863[9]—the only building to appear on any national flag.[10] In January 2003 riots erupted in Phnom Penh when a false rumour circulated that a Thai soap opera actress had claimed that Angkor Wat belonged to Thailand.[11]

Style

Devatas are characteristic of the Angkor Wat style.
Devatas are characteristic of the Angkor Wat style.

Angkor Wat is the prime example of the classical style of Khmer architecture—the Angkor Wat style—to which it has given its name. By the 12th century Khmer architects had become more skilled and confident than before in the use of sandstone (rather than brick or laterite) as the main building material. The Angkor Wat style was followed by that of the Bayon period, in which quality was often sacrificed to quantity.[12] Other temples in the style are Banteay Samré, Thommanon, Chao Say Tevoda and the early temples of Preah Pithu at Angkor; outside Angkor, Beng Mealea and parts of Phanom Rung and Phimai.

Angkor Wat has drawn praise above all for the harmony of its design, which has been compared to the architecture of ancient Greece or Rome. According to Maurice Glaize, a mid-20th-century conservator of Angkor, the temple "attains a classic perfection by the restrained monumentality of its finely balanced elements and the precise arrangement of its proportions. It is a work of power, unity and style."[13]

Architecturally, the elements characteristic of the style include: the ogival, redented towers shaped like lotus buds; half-galleries to broaden passageways; axial galleries connecting enclosures; and the cruciform terraces which appear along the main axis of the temple. Most of the visible areas are of sandstone blocks, while laterite was used for the outer wall and for hidden structural parts. The binding agent used to join the blocks is yet to be identified, although natural resins or slaked lime have been suggested.[14] Other elements of the design have been destroyed by looting and the passage of time, including gilded stucco on the towers, gilding on some figures on the bas-reliefs, and wooden ceiling panels and doors.[15] Typical decorative elements are devatas (or apsaras), bas-reliefs, and on pediments extensive garlands and narrative scenes. Statuary is conservative, being more static and less graceful than earlier work.[16]

The site

A plan of Angkor Wat
A plan of Angkor Wat

Angkor Wat, located at 13°24′45″N, 103°52′0″ECoordinates: 13°24′45″N, 103°52′0″E, is a unique combination of the temple mountain, the standard design for the empire's state temples, the later plan of concentric galleries, and the later Chola of Tamil Nadu India. The temple is a representation of Mount Meru, the home of the gods: the central quincunx of towers symbolises the five peaks of the mountain, and the walls and moat the surrounding mountain ranges and ocean.[17] Access to the upper areas of the temple was progressively more exclusive, with the laity being admitted only to the lowest level.[18]

Unlike most Khmer temples, Angkor Wat is oriented to the west rather than the east. This has led many (including Glaize and George Coedès) to conclude that Suryavarman intended it to serve as his funerary temple.[19] Further evidence for this view is provided by the bas-reliefs, which proceed in a counter-clockwise direction—prasavya in Hindu terminology—as this is the reverse of the normal order. Rituals take place in reverse order during Brahminic funeral services.[20] The archaeologist Charles Higham also describes a container which may have been a funerary jar which was recovered from the central tower.[21] Freeman and Jacques, however, note that several other temples of Angkor depart from the typical eastern orientation, and suggest that Angkor Wat's alignment was due to its dedication to Vishnu, who was associated with the west.[22]

A further interpretation of Angkor Wat has been proposed by Eleanor Mannikka. Drawing on the temple's alignment and dimensions, and on the content and arrangement of the bas-reliefs, she argues that these indicate a claimed new era of peace under king Suryavarman II: "as the measurements of solar and lunar time cycles were built into the sacred space of Angkor Wat, this divine mandate to rule was anchored to consecrated chambers and corridors meant to perpetuate the king's power and to honor and placate the deities manifest in the heavens above."[23] Mannikka's suggestions have been received with a mixture of interest and scepticism in academic circles.[24] She distances herself from the speculations of others, such as Graham Hancock, that Angkor Wat is part of a representation of the constellation Draco.[25]

Outer enclosure

A model of Angkor Wat prior to its ruin shows the half-galleries of the lower level and intact towers at the corners of the second-level galleries.
A model of Angkor Wat prior to its ruin shows the half-galleries of the lower level and intact towers at the corners of the second-level galleries.

The outer wall, 1025 by 802 m and 4.5 m high, is surrounded by a 30 m apron of open ground and a moat 190 m wide. Access to the temple is by an earth bank to the east and a sandstone causeway to the west; the latter, the main entrance, is a later addition, possibly replacing a wooden bridge.[26] There are gopuras at each of the cardinal points; the western is much the largest and has three ruined towers. Glaize notes that this gopura both hides and echoes the form of the temple proper.[27] Under the southern tower is a statue of Vishnu, known as Ta Reach, which may originally have occupied the temple's central shrine.[28] Galleries run between the towers and as far as two further entrances on either side of the gopura often referred to as "elephant gates", as they are large enough to admit those animals. These galleries have square pillars on the outer (west) side and a closed wall on the inner (east) side. The ceiling between the pillars is decorated with lotus rosettes; the west face of the wall with dancing figures; and the east face of the wall with balustered windows, dancing male figures on prancing animals, and devatas, including (south of the entrance) the only one in the temple to be showing her teeth.

The outer wall encloses a space of 820,000 square metres (203 acres), which besides the temple proper was originally occupied by the city and, to the north of the temple, the royal palace. Like all secular buildings of Angkor, these were built of perishable materials rather than of stone, so nothing remains of them except the outlines of some of the streets.[29] Most of the area is now covered by forest. A 350 m causeway connects the western gopura to the temple proper, with naga balustrades and six sets of steps leading down to the city on either side. Each side also features a library with entrances at each cardinal point, in front of the third set of stairs from the entrance, and a pond between the library and the temple itself. The ponds are later additions to the design, as is the cruciform terrace guarded by lions connecting the causeway to the central structure.[30]

Central structure

The temple proper stands on a terrace raised above the level of the city. It consists essentially of three rectangular galleries rising to a central tower; with each level higher than the last. Mannikka interprets these galleries as being dedicated to the king, Brahma and the moon, and Vishnu, respectively.[31] Each gallery has a gopura at each of the cardinal points, and the two inner galleries each have towers at their corners, forming a quincunx with the central tower. Because of the temple's westward orientation, the features are all set back towards the east, leaving more space to be filled in each enclosure and gallery on the west side; for the same reason the west-facing steps are shallower than those on the other sides.

The outer gallery measures 187 by 215 m, with pavilions rather than towers at the corners. The gallery is open to the outside of the temple, with columned half-galleries extending and buttressing the structure. The inner walls bear a series of bas-reliefs, depicting large-scale scenes mainly from the Hindu epics the Ramayana and the Mahabharata. Higham has called these, "the greatest known linear arrangement of stone carving".[32] From the north-west corner anti-clockwise, the western gallery shows the Battle of Lanka (from the Ramayana, in which Rama defeats Ravana) and the Battle of Kurukshetra (from the Mahabharata, showing the mutual annihilation of the Kaurava and Pandava clans). On the southern gallery follow the only historical scene, a procession of Suryavarman II, then the 32 hells and 37 heavens of Hindu mythology. Glaize writes of;

those unfortunate souls who are to be thrown down to hell to suffer a refined cruelty which, at times, seems to be a little disproportionate to the severity of the crimes committed. So it is that people who have damaged others' property have their bones broken, that the glutton is cleaved in two, that rice thieves are afflicted with enormous bellies of hot iron, that those who picked the flowers in the garden of Shiva have their heads pierced with nails, and thieves are exposed to cold discomfort.[33]

On the eastern gallery is one of the most celebrated scenes, the Churning of the Sea of Milk, showing 92 asuras and 88 devas using the serpent Vasuki to churn the sea under Vishnu's direction (Mannikka counts only 91 asuras, and explains the asymmetrical numbers as representing the number of days from the winter solstice to the spring equinox, and from the equinox to the summer solstice).[34] It is followed by Vishnu defeating asuras (a 16th-century addition). The northern gallery shows Krishna's victory over Bana (where according to Glaize, "The workmanship is at its worst"[35]) and a battle between the Hindu gods and asuras. The north-west and south-west corner pavilions both feature much smaller-scale scenes, some unidentified but most from the Ramayana or the life of Krishna.

Connecting the outer gallery to the second enclosure on the west side is a cruciform cloister, known by the modern name of Preah Poan (the "Hall of a Thousand Buddhas"). Buddha images were left in the cloister by pilgrims over the centuries, although most have now been removed. This area has many inscriptions relating the good deeds of pilgrims, most written in Khmer but others in Burmese and Japanese. The four small courtyards marked out by the cloister may originally have been filled with water.[36] North and south of the cloister are libraries.

The north-west tower of the inner gallery at sunset.
The north-west tower of the inner gallery at sunset.

Beyond, the second and inner galleries are connected to each other and to two flanking libraries by another cruciform terrace, again a later addition. From the second level upwards, devatas abound on the walls, singly or in groups of up to four. The second-level enclosure is 100 by 115 m, and may originally have been flooded to represent the ocean around Mount Meru.[37] Three sets of steps on each side lead up to the corner towers and gopuras of the inner gallery. The very steep stairways represent the difficulty of ascending to the kingdom of the gods.[38] This inner gallery, called the Bakan, is a 60 m square with axial galleries connecting each gopura with the central shrine, and subsidiary shrines located below the corner towers. The roofings of the galleries are decorated with the motif of the body of a snake ending in the heads of lions or garudas. Carved lintels and pediments decorate the entrances to the galleries and to the shrines. The tower above the central shrine rises 43 m to a height of 65 m above the ground; unlike those of previous temple mountains, the central tower is raised above the surrounding four.[39] The shrine itself, originally occupied by a statue of Vishnu and open on each side, was walled in when the temple was converted to Theravada Buddhism, the new walls featuring standing Buddhas. In 1934 the conservator George Trouvé excavated the pit beneath the central shrine: filled with sand and water it had already been robbed of its treasure, but he did find a sacred foundation deposit of gold leaf two metres above ground level.[40]

Angkor Wat today

The Temple viewed from inside the NW corner of the outer wall
The Temple viewed from inside the NW corner of the outer wall

Since the 1990s Angkor Wat has seen a resumption of conservation efforts and a massive increase in tourism. The temple is part of the Angkor World Heritage Site, established in 1992, which has provided some funding and has encouraged the Cambodian government to protect the site.[41] The German Apsara Conservation Project (GACP) is working to protect the devatas and other bas-reliefs which decorate the temple from damage. The organisation's survey found that around 20% of the devatas were in very poor condition, mainly because of natural erosion and deterioration of the stone but in part also due to earlier restoration efforts.[42] Other work involves the repair of collapsed sections of the structure, and prevention of further collapse: the west facade of the upper level, for example, has been buttressed by scaffolding since 2002,[43] while a Japanese team completed restoration of the north library of the outer enclosure in 2005.[44]

Angkor Wat has become a major tourist destination: attendance figures for the temple are not published, but in 2004 the country received just over a million international arrivals,[45] of whom according to the Ministry of Tourism 57% planned to visit the temple.[46] The influx of tourists has so far caused relatively little damage, other than some graffiti; ropes and wooden steps have been introduced to protect the bas-reliefs and floors, respectively. Tourism has also provided some additional funds for maintenance—approximately 28% of ticket revenues across the whole Angkor site is spent on the temples—although most work is carried out by foreign government-sponsored teams rather than by the Cambodian authorities.[47]

From Wikipedia.org


Những ngày đi Cao Miên - Phần Kết

Các linga chạm nổi

   Tôi nhát gan lắm ,và lại hay sợ ma, tôi biết đất nước Campuchea nầy thần thánh lắm ,bỡi v́ ngoài việc linh thiêng từ ngàn xưa của xứ nầy ,bây giờ c̣n có việc người chết rất nhiều ở những nấm mồ chôn tập thể, mà thời đại Pôn Pốt Yêng Sary họ đă diệt chủng ,tôi vẫn tin là có oan hồn đi rong rong dạo chơi quanh đâu đó...mà chưa thể đi đầu thai kiếp khác được, nếu không có oan hồn làm sao có ma quy ? bởi v́ tôi cũng vẫn thường xuyên nghe Cha xứ đạo của tôi bắt ma quỷ.
   Thật đó các bạn ạ, tôi tin có một thế giới huyền bí vô cùng sống song song với thế giới của chúng ta, mà khoa hoc và tôn giáo chưa thể nào lư giải được ,chỉ biết như thế thôị. Tôi là một người nhạy cảm quá chăng ? nên dể thấy nhiều hiện tượng tâm linh nầy xăy rả người ở đất nước nầy nói rằng , có duyên lắm mới được gặp thánh thần như tôi đăgặp .

 Khi tôi kể lại cho những người đi trong nhóm , họ nói họ đă từng ao ước gặp sự kiên nầy một lần ,để hiểu và thỏa măn sự ṭ ṃ về nhiều điều kỳ bí... họ mơ ước gặp thần linh hơn là ma quỷ, nhưng có muốn chứng kiến cũng không được, c̣n có cơ duyên nữa là điều mà người KHEMER thường nói luôn luôn như vậỵ Chính điều nầy rất kỳ lạ đối với tôi, khi tôi leo núi .

Buổi sáng thức dậy, 6g sáng đă lên xe để đến nhà những người bà con của nhóm bạn đi cùng, hôm qua sau khi chứng kiến việc thần thánh quở phạt, tôi đi về chổ ở, chiều dự tiệc ,trong bàn tiệc họ bàn nhau sáng nay ngủ dậy sớm , rồi chở nhau lên núi, đi tắm suốị. Thác PHNOM KULEN nằm xa và trên núi cao, muốn đi đến đây phải đi sớm, nếu đi trể quá, th́ khi vào cổng không kịp giờ,những người trông coi khu du lịch sẽ không cho vào,
v́ khi đến cổng c̣n phải đi nhiều đoạn dài lắm ,khi th́ đi xe ,khi phải đi bộ ,v́ đường ngoằn nghèo khó đi. Qua khỏi cổng chúng tôi tiếp tục leo lên xe đi, khá xa, nhưng đến nơi nầy th́ phải cuốc bộ rồị

Chỗ đầu tiên đến là hàng nướng , nguyên dăy dài gồm thịt gà nướng, cá lóc, cá trê nướng, thịt heo rừng nướng, mùi thịt nướng thơm lừng ,nhất là đang ở khu rừng với không khí thoáng mát, hương thơm của các thức ăn hoà quyện trong không khí, làm mọi người ai cũng muốn ăn trước khi tắm suối, ăn với cơm nóng bỏ bao sẳn, để trong các thùng ủ nhiệt, chúng ta chỉ trả gía cả rồi th́ bắt đầu bày ra bàn đứng ăn, tất cả thịt cá đều dùng bằng tay xé ăn , kèm với gia vị trông ngon tuyệt vời , bỡi v́ hương thơm của núi rừng hoà quyện vào thịt cá tươi nướng, tiếng suối , tiếng gió xào xạt làm tăng thêm thi vị của cái bao tử đang sôi ...
À, Campuchea nổi tiếng về gà, gà nhiều lắm ,và chỉ có gà ta thôi, thịt ngon và thơm, không mềm x́u như gà Mỹ . Ở đây gà thường chiên để ăn , gà nướng nguyên con bằng lửa than rất hấp dẫn.


Chúng tôi xúm nhau lại bàn ăn, nói tiếng là bàn ăn nhưng chỉ là cái sạp phía sau quán nướng, trong ṿng nữa giờđă làm sạch 6 con gà , 6 con cá lóc nướng, 3 con cá khô, các thứ thịt rừng nướng vài chục bịt cơm nóng, với vô số trái cây mang theo, vừa ăn vừa cười đùa giỡn trông giống ngày thơ của tuổi học tṛ...
Tranh thủ c̣n thời gian ăn, chưa lên khu chính của suối lớn, tôi rủ vài người biết đường dẫn tôi t́m đến gịng suối nổi tiếng là linh thiêng sẽ ban cho con người nhiều hạnh phúc khi đến rửa mặt tại đây, mà tôi có nghe kể về gịng suối khi ngồi trên xe .
Gịng suối nầy chảy trên mười ngàn phiến đá có chạm trổ h́nh LINGA .

 

Linga lớn nhất


LINGA là danh từmỹ thuật để gọi tên các bức điêu khắc hay phù điêu đă được cách điệu về bộ phận sinh dục nam nữ, mà người KHMER và người CHAMPA thờ phươ.ng. Một h́nh vuông nhỏ ch́m bên trong h́nh vuông lớn, chính giữa là một khối tṛn, bên ngoài h́nh vuông lớn ở giữa cạnh có một cái
rảnh nhỏ, toàn khối phù điêu đó là h́nh tượng Linga, hai dân tộc nầy tôn thờ h́nh tượng nầy, đối với họ đời sống con người hạnh phúc no ấm là từ nơi đây .
Từ những bức phù điêu Linga nầy , ( gồm 2 loại Linga, Linga nhỏ khoăng 50x50cm, Linga lớn, lớn hơn một mét) , khắc dài theo suối chảy, th́ biết nền văn minh của Campuchea ngày xưa to lớn biết bao . ( có h́nh chụp minh họa)


Sau khi lội suối Linga rồi ,tôi và các người dẫn đường trở vềchổ ăn hồi năy, bạn bè đang chờ chúng tôi lên xe đến suối lớn.  Chúng tôi xuống xe để đi bộ vào các nhà rông dọc con suối, thay đồ tắm để xuống suối tắm...
Ḍng suối mát và trong sạch lắm , chúng tôi đùa nghịch té nước và lội qua lại ,tâm hồn thư giăn khoan thai ở trong khung cảnh thiên nhiên nầy, ăn no tắm mát th́ c̣n ǵ bằng nữa các bạn nhỉ
.


Sau khi lội suối một lúc, những người bạn Campuchea của chúng tôi rủ nhau xuống tận nguồn suối để thấy thác đổ, họ nói thác đổ mạnh và đẹp lắm ,nhưng phải đi xuống thung lũng sâu nữa, đi nhanh lên mới kịp thời gian quay về, thế là tôi đi theo ho...Đi được một đoạn tôi thấy trong ḷng bồn chồn như có chuyện ǵ đó ? một linh tính đến với tôi, tôi đi như có ai gọi quay trở lại ? nhưng tôi vẫn tiếp tục đi dọc theo đường xuống thác, th́ bất chợt có một người chạy theo gọi tôi quay trở lại, nói rằng có vợ chồng cô em của bạn tôi muốn dẫn tôi đi lên núi chiêm ngưỡng Phật nằm, nếu tôi đi xuống thác th́ lên núi không kịp, vậy quay về ngay để đi. Tôi lưỡng lự v́ chưa thấy thác đổ, mà nh́n h́nh ảnh thác trong carte postal đẹp quá , tôi nghỉ rằng ḿnh không muốn đi lên núi Phật nằm làm ǵ? v́ tôi vẫn mê thiên nhiên hơn tâm linh thần thánh. Nhưng có cái ǵ réo gọi tôi về, chân tôi vẫn bước theo đường xuống suối, nhưng cái đầu th́ bảo quay lại, lên núi ngay , chần chừ rồi đi lên , sau đó lại đi xuống , cứ như vậy ba lần th́ tôi quyết định bỏ không xuống suối nữa , mà về nhà rông thay quần áo tề chỉnh để lên núi Phật nằm.

 

Đầu Phật
 

 

Đường lên núi Phật nằm quanh co trong rừng sâu, nếu như không có người dẫn đường th́ không bao giờ tôi có thể biết nơi nầy để đi , nhưng nếu người dẫn đường là 2 vợ chồng em của người bạn, th́ họ cũng không dám dẫn đi, v́ vào rừng sâu nguy hiểm, lạc đường... phải nhờ một người rất giỏi về đi rừng hái thuốc, dẫn đi.
Đến nơi ,nh́n 2 con đường rẽ, phải phán đoán đường nào là đường lên đúng chổ , leo lên đoạn dốc nữa, và lên những bậc thang đá th́ tôi bước vào cửa chùa " Phật Nằm ".

 

Tượng Phật nằm


Quan sát tượng Phật to lớn bằng đá nhủ vàng, tôi đến đốt nhang Phật, xong rồi đi nh́n từng phần h́nh chạm khắc nầy, nghề nghiệp của tôi mà, tôi quan sát kỹ lưỡng h́nh ông Phật nằm , cách tạo dáng trong nghệ thuật tranh Phật công phu vàđiêu luyện, tôi nh́n thấy một viên Ngọc rất to cẩn vào rún của Phật, và ở đôi mắt Phật có 2 viên Kim Cương sáng chói, có thể soi vào thấy bóng dáng của ḿnh.
Nh́n h́nh dáng Phật nằm cẩn trọng vàđúng tư thế của các tướng tốt , tôi áp dụng sự hiểu biết về 32 tướng tốt trong nghệ thuật tạo h́nh tượng Phật ra để xem xét, càng xem càng phục nền văn hoá xa xưa của người Khemer, họ hơn ḿnh rất xạ
Đi giáp ṿng tượng Phật, th́ thấy có 3 ông thầy người Khemer, họ ngồi bên dưới chân tượng Phật để giải xâm, những người xin xâm, lá xâm ghi tiếng Phạn, các ông thầy nầy sẽ giải số cho.  Tôi thấy người đi cùng tôi bảo tôi xin xâm, tôi cũng xin. Xâm là một cuốn sách ghi những chữ Phạn ở trong, đưa cuốn sách lên đầu, và dùng một cái trâm của các ông thầy đưa, châm trúng trang nào th́ ghép cây trâm tại đó, đưa sách lại cho ông thầy , để ông mở ra đọc và giải nghĩa cho nghe. Tôi vừa đưa sách cho ông thầy coi, vừa nghe ông nói bằng tiếng Miên , người đi cùng tôi dịch cho nghe, đang nghe th́ tự nhiên ông thầy bị Thần nhập, ông bắt đầu thay đổi nét mặt, thay đổi đôi mắt và thay đổi giọng nói ngay...
Ông nh́n vào tôi nói một tràng tiếng ǵ tôi không hiểu, nghe như tiếng Tàu, tiếng Nhật ,tiếng Thái, tiếng Khemer...và cứ chỉ vào tôi xử dụng danh từ Việt Nam nầy ...VN nầy...
Tiếng nói ồn ào to lớn như sấm rền, mà cứ nh́n tôi bằng 2 con mắt đỏ mở rộng ra, tôi th́ thất kinh khi gặp bất ngờ, không hiểu hết sự kiện huyền bí nầy , chỉ ngồi bệt xuống đất mà nghe, nh́n, để ư xem chuyện ǵ... xem ḿnh có bị nguy hiểm ǵ không ? nhiều người hành hương hướng cặp mắt nh́n tôi, họ biết tôi đang được một sự kiện tâm linh thần thánh liên kết, cho phép nghe những ǵ người đang nói và sẽ hiểu họ muốn nói ǵ...
Cuối cùng th́ một tràng tiếng Việt mà tôi nghe và hiểu là<< Người VN nầy, người có ḷng thương người nhiều lắm , người đă xúc động khi mới bước chân đến đất nước thiêng liêng nầy, gặp người nghèo khó người thương xót chia sẽ...người sẽ được...những ǵ sau nầy người được ....người nhớ ...hăy quay lại đây ...người có hứa không ? Tôi ngớ người, tôi cũng không biết là ḿnh phải nói saỏ ḿnh phải làm ǵ ? và có nên hứa không ? tiếng nói lập lại vài lần : Có hứa không ?
Tôi chợt nghỉ đến chuyện hứa bậy bạ với thần tiên mà không làm th́ dể bị vật chết lắm, nên im lặng, nhưng khi suy nghi rằng << Điều hứa nầy phụ thuộc vào việc chứng minh thật sự có thần thánh không? Có linh thiêng không ?>> nên khi nghe hỏi lần nữa tôi trả lời rằng hứa.
Sau lời hứa của tôi th́ mọi việc trở lại b́nh thường, yên lặng trở lại trong ngôi chùa , c̣n tôi th́ trở nên suy tư hơn. Tôi hoang mang lắm, không hiểu sao người ta lại nói được tiếng Việt, khi không hề biết ǵ về tiếng Việt? Tôi đă nghỉ ǵ? làm ǵ ? đều bị nghe thấy ,thật sự đất đai nầy thần thánh đến như vậy saỏ sự hiệp thông nầy đă cho tôi một hướng đi mới khi nghỉ về tôn giáo nầỵ


Những ngày dong ruổi sau đó đến Nong Penh, thưởng lăm các công tŕnh xây dựng cổ kính , Hoàng Cung, đền Độc Lập...mỗi bước đi là mỗi hiểu biết thêm về đất nước chỉ c̣n hơn 3 triệu dân, đất rộng người thưa, thức ăn nhiều , nhưng sao vẫn nghèo khổ .
 

 Có một điều khi tôi gặp những người tu hành đi khất thực trên đường phố, tôi phải thán phục họ , v́ họ đă để lại ấn tượng trong tôi về phong thái của kẻ tu hành , không màng đến lợi danh, bước di êm nhẹ như gió thong ...

KC

 

 

Hoàng Cung

 

Hoàng Cung ở PnomPenh

 

Long Sàng của Vua tại Hoàng Cung