Các Trường Quốc Gia Nghĩa Tử,
Văn Hóa Quân Đội và Thiếu Sinh Quân
Trường Quốc Gia Nghĩa Tử
Từ thời Đệ Nhất Cộng ḥa Việt Nam, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm
đă có ư giúp đỡ các cô nhi, con cái của tử sĩ và thương phế binh
trong Quân lực Việt Nam Cộng ḥa và cho đó là một trong những quốc
sách với nhà nước nhận vai tṛ nuôi dạy các em cho đến tuổi 18. Năm
1962 Nha Xă hội đệ tŕnh thông qua Bộ Quốc pḥng để lập ra một tổ
chức đảm nhiệm vai tṛ này, theo mẫu Office des Pupilles de la
Nation của Pháp
Năm 1963 chính phủ lập cơ sở đầu tiên mang
tên Viện Quốc gia Nghĩa tử[2] ở Sài G̣n. Việc xây dựng có đóng góp
của các thành phần dân sự qua Ủy ban vận động xây cất Quốc gia Nghĩa
tử trong đó kiến trúc sư Trương Đức Nguyên thiết kế và nhà thầu Trần
Ngọc Tŕnh đảm nhận mà không lấy thù lao. Công tŕnh xây cất tiến
hành đến Tháng Chín 1963 th́ khánh thành Viện Quốc gia Nghĩa tử trên
đường Vơ Tánh gần Ngă tư Bảy Hiền, thuộc Tân Sơn Ḥa, tỉnh Gia Định.
Bác sĩ Trương Khuê Quan được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Giáo
dục Quốc gia Nghĩa tử. Niên học đầu tiên (1963-1964) có khoảng 500
học sinh ghi danh theo học tại trường Quốc gia Nghĩa tử.
Thời
gian đầu, Quốc gia Nghĩa tử áp dụng chương tŕnh giáo dục phổ thông.
Đến năm 1966 xây thêm trường Kỹ thuật Quốc gia Nghĩa tử để khai
giảng năm 1966-1967 với chủ ư đào tạo kỹ năng thực dụng. Sang năm
1968 th́ lại cải tiến, áp dụng chương tŕnh giáo dục tổng hợp cho
một trường. Theo chương tŕnh đó th́ thay v́ chia các lớp trung học
thành Đệ nhất cấp và Đệ nhị cấp th́ gom cả hai lại. Ngoài ra thay v́
chia thành bốn ban như các trường trung học khác, trường Quốc gia
Nghĩa tử tổng hợp chia thành tám ban:[3]
Ban A: Khoa học
(giống như bên trung học phổ thông) Ban B: Toán Ban C: Sinh
ngữ Ban D: Cổ ngữ Ban E: Doanh thương tổng quát Ban F: Công
kỹ nghệ Ban G: Kinh tế gia đ́nh Ban H: Canh nông Mô h́nh
trường sở Quốc gia Nghĩa tử sau được trải rộng thành một hệ thống
trường học tại nhiều tỉnh thành như Huế (1967), Đà Nẵng (1968), Biên
Ḥa(1969), Cần Thơ (1971). Một số trường có cả cơ sở để học sinh tá
túc nội trú.[4] Tổng cộng là bảy cơ sở giáo dục (5 trường theo
chương tŕnh phổ thông, 1 trường kỹ thuật, 1 trường theo chương
tŕnh tổng hợp) với gần 400 giáo sư và tổng số trên 10.000 học sinh
từ bậc tiểu học đến trung học, trong số đó có 800 học sinh nội trú
(500 nữ Sinh và 300 nam sinh). Một số được cấp học bổng đi du học
sau khi tốt nghiệp trung học đệ nhị cấp.
Trường Văn Hoá Quân Đội
“Vào khoảng những năm 1968-1969, Cục Xă Hội đă khám phá tại miền
Nam có 16 trường tiểu học nằm trong ṿng đai của các đơn vị quân đội
VNCH bảo vệ, những học sinh đang học ở đó phần nhiều là con của quân
nhân đang đồn trú ngoài tiền tuyến th́ phải chấp nhân là con nhà
nghèo, không có cha ở nhà để kèm cho con cái học giỏi được.” “V́
thế, khi chúng học xong tiểu học để chuẩn bị thi vào các trường
trung học công lập th́ các em nhỏ nầy sẽ không được tuyển chọn rất
nhiều, nên bắt buộc các em phải ghi danh vào những trường trung học
tư thục, mà khi các em vào học những tư thục, v́ cha em lại nghèo,
không đủ tiền đóng học phí. V́ thế, Cục Xă Hội Quân Lực VNCH mới xin
Bộ Quốc Gia Giáo Dục nên thăng tất cả 16 trường tiểu học đó lên
thành những trường Trung Học Văn Hóa Quân Đội.” Ông Hồ Đắc Huân,
một trong những nhà biên khảo “Sử Lược QLVNCH” cho biết: “Để cho các
chiến sĩ hàng ngày hoạt động nơi tiền tuyến bảo vệ Quê Hương được
yên tâm về việc học hành của các con em họ nơi hậu phương, Bộ Quốc
Pḥng, Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị (CTCT), Cục Xă Hội đă tiếp tay
cùng Bộ Giáo Dục để thành lập các Trường Trung Học Văn Hóa Quân Đội
(VHQĐ) nhằm mục đích giúp đỡ cho con em quân nhân tại ngũ có nơi
chốn học hành. Trong đại gia đ́nh Trung Học VHQĐ, Trường Trung
Học VHQĐ Sàig̣n (lớp tối) là trường được thành lập trước nhất vào
năm 1958. Khởi đầu trường này chỉ là những lớp bổ túc văn hóa được
Bộ Giáo Dục chấp thuận cho mở (Nghị Định số 25.108 GD/HV/TR ngày
1/10/1958), dành riêng cho quân nhân tại ngũ hiếu học để có phương
tiện trau dồi thêm kiến thức và chuẩn bị tham dự các kỳ thi: Trung
Học Đệ Nhất Cấp, Tú Tài I và Tú Tài II. Với đà bành trướng của
QĐVNCH lúc bấy giờ để thỏa măn nhu cầu học vấn của con em quân nhân,
những lớp bổ túc văn hóa nêu trên đă được biến cải thành một Trường
Trung Học VHQĐ với đầy đủ các lớp từ lớp 6 (Đệ Thất) đến lớp 12 (Đệ
Nhất). Trước 1975, có 22 Trường Trung VHQĐ tại miền Nam
Trường
Thiếu Sinh Quân
Trường Thiếu sinh quân (1956-1975) là một cơ sở đào tạo nam
thiếu niên trên hai phương diện: Văn hóa Phổ thông và Cơ bản Quân sự
của Việt Nam Cộng ḥa. Trường được đặt trực thuộc Bộ Quốc pḥng.
Tiêu chí của trường là đào tạo và huấn luyện cho lớp thiếu niên khi
ra trường sẽ trở thành binh sĩ, hạ sĩ quan, sĩ quan cho Quân lực
Việt Nam Cộng ḥa hoặc trở thành những kỹ sư, bác sĩ, giáo viên
v.v... để phục vụ trong quân đội. Tóm lại, đây là một cơ sở giáo dục
cũng giống như những cơ sở giáo dục khác của Việt Nam Cộng ḥa nhưng
có phần huấn luyện quân sự nên được gọi là Học đường Quân sự.
Vào thời Pháp thuộc, triều đại Vua Thành Thái. Năm 1899, Toàn
quyền Đông Dương Paul Doumer kư nghị định ngày 21 tháng 11 năm 1899,
cho hai đơn vị Quân đội Bảo hộ Pháp tại Hà Nội và Sài G̣n được thành
lập 2 Toán Thiếu sinh quân.[2] Nhân số Thiếu sinh quân vào thời kỳ
này, mỗi Toán chỉ có 10 người. Từ đó tại những nơi khác các Toán
Thiếu sinh quân lần lượt được thành lập. Nhân số Thiếu sinh quân
được thu nhận cũng được tăng lên từ 10 đến 20 rồi 50 cho mỗi Toán.
Khi nhân số của từng nơi tăng lên thành số nhiều, các Toán được đổi
thành Trường.
Ở Miền Bắc có các trường Thiếu sinh quân: Móng
Cái, Núi Đèo, Đáp Cầu. Phủ Lạng Thương, Việt Tŕ, Hà Nội. Miền Trung
có trường Thiếu sinh quân Huế (Ban đầu tọa lạc ở thành Mang Cá, sau
dời vào Thành nội Huế). Miền Nam có các trường Thiếu sinh quân Đông
Dương (tại Vũng Tàu), Thủ Dầu Một, Đa Kao (tại Gia Định), Thành Ô
Ma[3] (Sài G̣n), Đà Lạt, Ban Mê Thuột và Mỹ Tho. Về phương pháp huấn
luyện và điều hành của các Trường, đều rập theo khuôn mẫu của các
Trường Thiếu sinh quân của Quân đội Pháp tại nước Pháp.
Vào
thời điểm đầu thập niên 1950 trên toàn Việt Nam có 7 trường TSQ phân
phối như sau:
- Trường TSQ Đệ nhất Quân khu ở Gia Định -
Trường TSQ Đệ nhị Quân khu ở Huế - Trường TSQ Đệ tam Quân khu ở
Hà Nội - Trường TSQ Đệ tứ Quân khu ở Ban Mê Thuột - Trường TSQ
Móng Cái (Hải Ninh) dành cho sắc dân Nùng - Trường TSQ Đà Lạt của
Quân đội Pháp - Trường TSQ Đông Dương của Quân đội Pháp ở Cap
Saint Jacques (Vũng tàu) Năm 1954, sau Hiệp định Geneve. Các
trường Thiếu sinh quân miền Bắc được di chuyển vào Nam sáp nhập vào
trường Thiếu sinh quân Mỹ Tho. Tuy nhiên, giai đoạn này rất căng
thẳng v́ Phái bộ Viện trợ Hoa Kỳ không có ngân khoản dự trù dành cho
các trường Thiếu sinh quân, nên đă đề nghị với Bộ Quốc pḥng Việt
Nam Cộng ḥa cho giải tán tất cả sáu trường ở miền Nam, chỉ giữ lại
trường Đông Dương ở Vũng Tàu. Nhưng vào giờ phút chót, Tổng thống
Ngô Đ́nh Diệm và Trung tướng Lê Văn Tỵ quyết định duy tŕ các trường
Thiếu sinh quân này.
Cuối tháng 5 năm 1956, Tổng thống Diệm
chỉ thị cho tướng Lê Văn Tỵ Tổng Tham mưu trưởng Quân đội, tập trung
sáu trường hiện hữu (gồm 1.350 học viên) và di chuyển tất cả về Vũng
Tàu nhập vào trường Đông Dương. Ngày 1 tháng 6 năm 1956, Thiếu sinh
quân hợp nhất, đồng thời chính thức với danh xưng "Trường Thiếu sinh
quân Việt Nam" và trở thành một Quân trường có tầm vóc Quốc gia.
Ngân khoản đài thọ cho trường Thiếu sinh quân được trích ra từ ngân
khoản của quân đội.
|
|