Một Kỷ Niệm Về Huế


Mùa hè năm 2000 tôi co’ dịp về laị thành phô’ Huế,  chuyê’n đi này tôi dẫn theo đư’a con trai , lu’c đo’ Duy khoảng 12 tuổi, cai’ tuổi bă‘t chuơ’c làm nguớ lơ’n vơi’ tâm hồn của trẻ thơ, cai’ tuổi vô tư nh́n ǵ cũng thâ’y lạ, cũng hiê’u kỳ, cai’ tuổi chân sa’o nhu’n nhảy vào đớ, hai’ hoa mà sợ hoa tàn , bă‘t bươ’m nhưng mà sơ buơ’m đau.


Tôi co’ hưa’ vơi’ Duy là sẽ dẫn Duy về  Huế khi tôi co’ dịp về laị VN, sẽ dẫn Duy đê’n đâ’t hoàng triều cuơng thổ ngày xưa cuả triều Nguyễn.

Duy đă gặp vua Bảo Đaị ở Paris và nguớ vợ sau cùng của ông , nên râ’t muô’n đê’n nơi ngày xưa ông sô’ng và làm việc ở VN , Duy muô’n so sa’nh vơi’ những lâu đá , những cung điện của ca’c vua chu’a ở Pha’p và ở Anh, những nơi mà Duy đă đi quạ C̣n tôi, lần ghe’ Huế mâ’y năm về truơ’c, Huế đă để laị trong tôi những h́nh ảnh thật thân t́nh, hiền ḥa và đa’ng nhơ’. Dạo đo’, thớ VN mơi’ mở cửa, trong một dịp tôi dẫn theo một phai’ đoàn Pha’p về VN, khi chu’ng tôi đê’n Huê’ th́ trớ đă hơi tôi’, đê’n kha’ch sạn tôi đi vôị xuô’ng quầy tiê’p tân :

- Cô làm ơ n chỉ cho tôi ca’ch đi đê’n điạ chỉ này đuơc không ?

Cô be’ co’ chiê’c răng khểnh khẽ liê’c nh́n điạ chỉ :

- Anh muô’n qua Kim Long hả, anh co’ thể lâ’y xe xi’ch lô đạp ơ ? truơ’c cổng kha’ch sạn. đo’ Mâ’y cô bên Kim Long đẹp lă‘m.

Thật ngạc nhiên về câu noi’ của cô be’ , nhưng tôi cũng chẳng co’ th́ giờ để hoỉ taị sao cô ta laị noi’ vơi’ tôi như vậy ?

Ra đê’n cổng kha’ch sạn th́ đă co’ nhiều xi’ch lô đạp chào đo’n, tôi đưa địa chỉ cho một anh và nhờ chở qua bên Kim Long, trên đuờng đi, tôi mơi’ hoỉ anh ta taị sao cô be’ ở quầy tiê’p tân laị noi’ vơi’ tôi như vậy ? Anh chỉ ngâm khẽ 2 câu thơ :

Kim Long co’ gai’ mỹ miều,
Trẫm thuơng trẫm nhơ’ trẫm liều trẫm đi .


Tôi chợt hiểu và pha’ ra cuớ. Nê’u anh ta biê’t taị sao tôi muô’n đê’n Kim Long th́ chă‘c anh ta sẽ te ‘ bổ ngửạ Tôi giữ im lặng trong suô’t quăng đuờng và để dành th́ giờ ngă‘m Huê’ về đêm. Lu’c đê’n Kim Long th́ trớ đă tôi’ mịt, đèn đuờng hầu như không co’, chỉ leo lă‘t chu’t a’nh sa’ng hă’t ra từ những con thuyền đậu trên bờ sông Hương .


Đê’n một đoạn đuờng đầy những ổ voi và thật là kho’ đi , anh xi’ch lô không thể đạp xe đuợc nữa, mơi’ xuô’ng xe bảo tôi:

- Anh chịu kho’ đi bộ một chu’t, điạ chỉ mà anh muô’n kiê’m cũng gần đây, độ khoảng trăm thuơ’c nữa là tơi’.

Tôi noi’ anh xi’ch lô ngố chờ tôi , khoảng 10 phu’t tôi sẽ ra và nhờ anh chở tôi về laị kha’ch sạn.

Khi về laị kha’ch sạn, tôi noi’ đùa vơi’ anh xi’ch lô đạp :

- Ngày xưa trẫm mà liều đi vào buô ?i chiều tôi’ như thê’ này th́ làm sao mà trẫm biê’t đuợc đẹp xâ’u ?

Anh trả lớ :

- Biê’t chư’ anh, v́ ai cũng đẹp cả Con gai’ Kim Long nổi tiê’ng mà.

Tôi về laị kha’ch sạn cũng vừa lu’c moị nguớ sưả soạn đi ăn ở một tiệm ăn gần đo’. Trong lu’c tâ’t cả moị nguớ đang ăn uô’ng , một nguớ đàn bà co’ lẽ là chủ nhà hàng mang đê’n cho tôi một đĩa mă‘m tôm chua , rau sô’ng …rố nhỏ nhẹ noi’:

- Tôi mớ anh dùng thử mo’n tôm chua này, nhà hàng làm đo’.

Râ’t ngạc nhiên về thai’ độ hiê’u kha’ch này, hơn nữa bà chỉ mang ra cho co’ môĩ ḿnh tôi trong khi tôi đi chung vơi’ khoảng 30 ngướ, toàn là nguớ Pha’p, và từ lu’c rớ phi truờng Charles de Gaulle đê’n giờ tôi chỉ dùng toàn tiê’ng Pha’p, ngay cả khi đê’n phi truờng Nội Bá và những ngày ở Hà nội tôi cũng không co’ noi’ tiê’ng VN.

- Ca’m ơn chị nhe’. Nhưng sao chị biê’t tôi là nguớ VN


- Tôi đoa’n thê’, v́ tôi c̣n nghe đuợc chu’t tiê’ng Pha’p, nên đoa’n anh là từ ở bên đo’ về. Tôi cũng co’ nguớ chu’ qua bên â’y từ năm 54. Hiện chu’ â’y đang sô’ng và làm việc ơ ? Paris

Mâ’y nguớ đi chung phai’ đoàn thâ’y tôi co’ thư’c ăn riêng nên nhao nhao lên :

- Không đu’ng nha M, taị sao chỉ co’ mày đuợc ăn . Cai’ này là kỳ thị nha ..


- Tao đâu co’ biê’t đâu ? Nguớ ta mớ tao dùng thử mà. Không phai ? kỳ thị đâu, t́nh nguớ đo’.


- Tuị tao là ǵ ?


- Th́ t́nh đồng huơng vậy, chiụ chưa ?

Tôi chia cho những nguớbên cạnh mỗi nguớ một chu’t mă‘m tôm chua ăn thử.  Cả  đa’m đều khen ngon và tôi hư’a sẽ goị mo’n ăn này vào ngày mai cho moị nguớ.

* * *

Ơ ? Paris, Duy đă biê’t vua Bảo Đaị v́ thỉnh thoảng vẫn gặp ông ở gia đ́nh bên ngoaị . Bảo Đaị lu’c cuô’i đớ sô’ng vơi’ một nguớ đàn bà Pha’p, họ sô’ng trong một khu chung cư ở quận 16 vơi’ tiền trợ câ’p của chi’nh phủ Pha’p.


Ông bà ngoại của Duy vẫn thuờng mớ vua Bảo Đaị và bà vợ Pha’p đê’n nhà dùng cơm, gia đ́nh ngoaị của Duy truơ’c kia cũng đă co’ một thớ sô’ng ở Huế, bà laị co’ khiê’u về chuyện bê’p nu’c nên nâ’u ăn râ’t ngon, râ’t co’ tiê’ng ở Paris . Thuờng th́ những bữa ăn vơi’ vua Bảo Đaị đều đuợc bà chê’ biê’n, bày biện theo lôi’ ăn Huê’. Tôi nghĩ chă‘c vua Bảo Ddaị vẫn thi’ch dùng những mo’n ăn đặc biệt của cung đ́nh xưa, và những mo’n này th́ chă‘c chă‘n là vợ ông không thể nào làm đuợc.
Vua Bảo Đaị râ’t it’ noi’, hầu như không noi’ th́ đu’ng hơn. Không bao giờ ông trả lớ những câu hoỉ về khỏang thớ gian lịch sử mà ông là chư’ng nhân. Tôi co’ hoỉ ông về NĐ, ly’ do taị sao ông laị chọn NĐ ra làm thủ tuơ’ng, và ông co’ hôi’ hận không ? Ông chỉ ậm ừ cho qua và câu hoỉ này maĩ maĩ vẫn là câu hoỉ mà tôi sẽ chă ?ng bao giờ co’ đuợc một câu trả lớ chi’nh xa’c.


Những lần gặp gỡ vua Bảo Đaị, chi’nh là những nguyên nhân thu’c đẩy ti’nh ṭ ṃ của tâm hồn đư’a be’ muô’n về Huê’, muô’n t́m hiểu thê’ nào là đớ sô’ng của một vị vua Việt nam thớ truơ’c, mà Duy đă đuợc nghe kể trong những lơ’p học tiê’ng Việt ở Paris . Lần truơ’c khi tôi đi Huế về cũng thế , Duy co’ hoỉ tôi chỗ ở của vua Bảo Đaị bên Việt nam co’ giô’ng Chateau de Versailles của Louis 14 hay Buckingham Palace của nữ hoàng Anh không ?

Thật t́nh th́ tôi không co’ câu trả lớ, nhưng cũng phaỉ noi’ lâ’y lê :

- Chỗ vua chu’a ở mà con, ngày xưa cũng đẹp lă‘m, nhưng nay th́ đă đổ vỡ gần hê’t v́ chiê’n tranh.

* * *

 

Bên Ngoài Lăng Khải Định

Đê’n phi truờng Ddà Nẵng, chu’ng tôi thuê taxi về Huế, đuờng đi lu’c đo’ chưa làm nên râ’t kho’ đi, phần lơ’n trên đuờng là ô ? voi chư’ không phai ? ô ? gà nữạ.  Đê’n Hue ^’ vào chập tôi’, từ kha’ch sạn bên này sông nh́n qua thành nôị lu’c lên đèn râ’t là đẹp, co’ chu’t yên ả nhẹ nhàng của gịng sông Hương lặng lờ quyện lẫn vơi’ thành qua’ch cổ xưạ

Sa’ng hôm sau tôi dẫn Duy đê’n hoàng cung xưa kia của nhà Nguyễn, chu’ng tôi đă đi từ ngọ môn quan, điện Thai’ hoà, sân Đai triều nghi, điện Cần Cha’nh, Duỡng tâm điện, cầu Trung đạo, hồ Thai’ dịch ..những vê’t ti’ch năm xưa đang đuợc Unesco cho tiền để trùng tu lai.. Tôi không biê’t ngân sa’ch để tai’ thiê’t laị co’ nhiều lă‘m không ? nhưng kê’t qủa th́ co’ vẻ không mâ’y lạc quan và râ’t chậm.

Sang ngày thư’ 2, chu’ng tôi thuê một chiê’c taxi đi thăm ca’c đền đá của những vị vua nhà Nguyễn : Tự Đư’c, Thành Thai’, Khaỉ Định …đê’n trưa thi tôi dẫn Duy đê’n một tiệm ăn dân giả của Huê’ , ở đây, Duy chư’ng kiê’n đuợc tận mă‘t ca’ch làm những ba’nh bột lọc, ba’nh nậm, ba’nh la’ .. những mo’n ăn đặc sản của Huê’, và sau này Duy noi’ vơi’ tôi đo’ là bữa ăn mà Duy thi’ch nhâ’t trong những ngày đi chơi ở VN .


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đèo Hải Vân

 

 


Sau khi ăn trưa xong, điểm đê’n kê’ tiê’p là chùa Thiên Mụ, chùa Thiên Mụ đuợc xây trên một ngọn đồi co’ tên là Hà Khê, tả ngạn của sông Huơng, chùa Thiên Mu là ngôi chùa cổ nhâ’t ở miền nam VN, chùa đuợc xây vào thớ của chu’a Nguyễn Hoàng , tục truyền khi chu’a Nguyễn vào đê’n Huê’, nghe nguớ dân đồn vơi’ nhau rằng : co’ một nguớ đàn bà mặc quần lục, a’o đỏ, đêm đêm từ trên trớ hiện xuô’ng và ba’o rằng sẽ co’ một vị Chu’a đê’n lập chùa ơ ? đâỵ V́ tin vào điềm mộng này mà chu’a Nguyễn đă cho lệnh xây ngôi chùa này vào đu’ng chỗ mà nguớ dân làng đuợc ba’o mô.ng.

* * *

Xe ngừng truơ’c cửa chùa, chu’ng tôi buơ’c lên chừng vá nâ’c thang là thâ’y nơi để đaị hồng chung, nơi sản xuâ’t tiê’ng chuông mà những nguớ con của Huê’ dù sau này co’ lưu lạc nơi đâu cũng không thể quên :

Gio’ đưa càng tru’c la đà,
Tiê’ng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xuơng
Ai về cho nhă‘n sông Huơng
Muô’n thăm thôn Vĩ , mà ngaị đuờng qua’ xa …


Tôi râ’t thi’ch tên những địa danh ở Hue ^’ như Vĩ dạ, Nam dao, Ngự B́nh, Đông Ba, Truờng Tiền …. Nguớ Hue ^’ co’ ca’ch dặt tên những danh từ riêng thật haỵ Đê’n Hue ^’, không hiểu taị sao tôi thuờng cảm nhận như co’ chu’t buồn buồn nào đo’ vuơng ở trên mă‘t của những con nguớ sô’ng ở vùng đâ’t của vua chu’a nhưng lă’m chuyện tai uơng này :

- Ngày xưa mưa rơi th́ sao ? bây chừ nghe mưa laị buồn…

Nghe noi’ đê’n Huê’ mà vào mùa mưa th́ sẽ hê’t thi’ch mưa, nhưng nê’u nguớ co’ chu’t tâm hồn đồng cảm vơi’ đâ’t trớ th́ sẽ làm đuợc những a’ng thơ và những bản t́nh ca để đớ.

* * *

Chùa Thiên Mụ


Tôi kể sơ cho Duy nghe về sự ti’ch taị sao co’ tên là Thiên Mụ, co’ lẽ câu chuyện tôi kể không mâ’y hâ’p dẫn chu’ be’ lă‘m, tôi đo’an thê’ v́ thâ’y chu’ be’ co’ vẻ lơ đăng nh́n vào tha’p Phuơ’c Duyên ở bên cạnh, cũng may cho tôi là lu’c đo’ tôi thâ’y bo’ng da’ng một nguớ co’ vẻ là thầy tri kha’ch của chùa , tôi mơi’ đê’n gặp thầy và noi’ :

- Con đang giảng cho cha’u nghe về sự ti’ch của chùa Thiên Mụ, như ng v́ không biê’t rơ nên mong thầy giảng laị cho cha’ụ

Thầy chi ? tay vào một vị sư kha’c và noi’ :

- Anh co’ thê ? đê’n nhờ thầy trụ tŕ, thầy đang đư’ng noi’ chuyện vơi’ khac’h kia ḱa..

Tôi rủ Duy đê’n gặp thầy trụ tŕ và sau khi đuợc biê’t là chu’ng tôi từ Paris về thăm Huê’, thâ’y Duy noi’ đuợc tiê’ng Việt soĩ nên thầy râ’t hoan hỷ kể cho Duy nghe những sự ti’ch, những huyền thoaị về việc xây chùa , cũng như một vá biê’n cô’ dă xa ?y ra nơi đây, thầy dẫn chu’ng tôi đi vào bên ca’nh trai’ của chùa và chỉ cho xem chiê’c xe mà ḥa thuơng Thi’ch Quảng Ddư’c đă dùng lần cuôi’ cùng truơ’c khi ngá tự thiêụ.


Sau đo’, thầy dẫn chu’ng tôi đi vào bên trong, thầy rủ chu’ng tôi đê’n một cai’ am do học tṛ của thầy làm cho thầy, lu’c đo’ tôi mơi’ biê’t pha’p danh của thầy , cũng như mơi’ biê’t thầy mơi’ ở tù ra cùng vơi’ linh mục Nguyễn văn Ly’.

Thầy tiê’p chu’ng tôi kha’ lâu, những câu hoỉ về đớ sô’ng ở Pha’p, ở VN, ở trong tù của thầy, tôi hoi ? thầy về Phật pha’p và nhâ’t là về thơ văn, thầy co’ một tri’ nhơ’ thật tuyệt vớ, những bá thơ cu ?a thầy Tuệ Sỹ, Bú Gia’ng , Tri’ Haỉ cũng như cu ?a thầy làm trong tù .. đuợc thầy tri’ch đọc làm cho chu’ng tôi quên cả giờ giâ’c. Maĩ đê’n khi một thầy tri’ giả đê’n mớ chu’ng tôi ra nhà kha’ch dùng cơm tôi’, lu’c đo’ cũng đă hơn 6H chiềụ


Hôm đo’, chu’ng tôi đuợc dùng ba’nh canh chay ở chùa, thầy trụ tŕ ngố bên cạnh chu’ng tôi và noi’ vơi’ Duy :

- Con đê ? y’ mà xem, ở đây không co’ ruố, ruố no’ không thi’ch ăn chaỵ

Duy trả lớ:

- Con biê’t mà, ở bên Pha’p cũng thê’, con cũng không co’ thâ’y ruố ở thiền đuờng.

Sau khi ăn xong, thầy trụ tŕ mớ chu’ng tôi ra xem tập vơ ngoá trớ, lơ’p học đuợc dạy ngay trên sân chùa do những học tṛ của thầy trụ tŕ đư’ng ra đảm tra’ch, những vơ sinh là những đưa’ be’ sinh sô’ng chung quanh chùạ Thâ’y co’ kha’ch lạ, những vơ sinh như cô’ trổ tá cho chu’ng tôi xem những ǵ đă học đuợc, nào đa’, nào lăn , rố lộn nhưng thân ḿnh th́ không bao giờ chạm đâ’t.

Nh́n những đư’a be’ tập vơ trong một hoàn cảnh thiê’u thô’n như vậy, chẳng co’ tatami, chẳng găng tay, chẳng dụng cụ bảo vệ chân và chỗ ki’n . Duy không ngơ’t vỗ tay ta’n thuởng và thi’ch thu’ theo doĩ .

Thầy trụ tŕ hoỉ Duy :

- Con co’ thi’ch học vơ không ?
- Dạ, thưa thầy co’.
- Con co’ muô’n về đây học không ? Vào lu’c con nghỉ hè đo’, con xin ba con cho con về đây 3 tha’ng, thầy sẽ dạy cho con.

Duy quay qua tôi noi’ bằng tiê’ng Pha’p :
- Je veux bien, mais je veux rester à l’hôtel.

Tôi cuớ và dịch laị cho thầy trụ tŕ (hơi kha’c đi một chu’t) :
- Duy muô’n về học vơi’ ca’c em ở đây nhưng mà phaỉ co’ papa đi theọ

Gần 8H tôi’ chu’ng tôi mơi’ ra khoi ? chùa, một buôỉ chiều thật đa’ng nhơ’ cho cả 2 cha con chu’ng tôị

 

Thành Nội

Rớ khoỉ chùa Thiên Mụ , tôi không biê’t Duy đang nghĩ ǵ? Co’ lẽ đang miên man nghĩ laị những chặng đuờng đă đi qua, hay nhơ’ laị những đư’a be’ trong lơ’p học vơ rố so sa’nh vơ’i lơ’p học yoseiken budo ở bên Pha’p? Rớ chùa, Duy vẫn chân sa’o hồn nhiên theo tôi ra chỗ xe taxi đă chờ sẵn .


Riêng tôi, những h́nh ảnh về cuộc đớ trong tù của thầy trụ tŕ laị hiện ra trong đầu, rố tôi tự hoỉ taị sao trong suô’t thớ gian từ lu’c tôi gặp thầy cho đê’n khi từ giă , tôi vẫn chỉ thâ’y trong a’nh mă‘t của thầy sự bao dung, chân thật, đầy ă‘p thuơng yêu , không một pha’p đôi’ đaĩ:

Trong a’nh mă‘t đo’, tôi biê’t, những cơn băo của oa’n hờn, của khổ đau, của mưa nă‘ng đă đi qua , nhưng taị sao no’ chẳng thể trụ laị như nhục nhăn của nguớ đớ thuờ ng , co’ lẽ đo’ là nhờ vào tri’ tuệ , công lao tu tập và ti’nh từ bi của thầỵ

NVM - Paris 18/03/2008

 

Huế is perhaps best known for its historic monuments, which have earned it a place in the UNESCO's World Heritage Sites. The seat of the Nguyen emperors was in the Citadel, which occupies a large, walled area on the north side of the river. Inside the citadel was a forbidden city where only the concubines, emperors, and those close enough to them were granted access, the punishment for trespassing being death. Today, little of the forbidden city remains, though reconstruction efforts are in progress to maintain it as a tourist attraction as a view of the history of Huế.

Roughly along the Perfume River from Huế lie myriad other monuments, including the tombs of several emperors such as Minh Manh, Khai Dinh, Tu Duc, and others. Also notable is the Thien Mu pagoda, located not far from the city centre along the river, the largest pagoda in Huế and chosen as the official symbol of the city.

The Hue Museum of Royal Fine Arts on 3 Le Truc Street also maintains a collection of various artifacts from the city.

History

Huế originally rose to prominence as the capital of the Nguyễn Lords, a feudal dynasty which dominated much of southern Vietnam from the 17th to the 19th century. In 1775 when Trịnh Sa captured it, it was known as Phú Xuân. In 1802, Nguyễn Phúc Ánh (later Emperor Gia Long) succeeded in establishing his control over the whole of Vietnam, thereby making Huế the national capital.

Huế was the national capital until 1945, when Emperor Bảo Đại abdicated and a Communist government was established in Hà Nội (Hanoi), in the north. While Bảo Đại was briefly proclaimed "Head of State" with the help of the returning French colonialists in 1949 (although not with recognition from the Communists and the full acceptance of the Vietnamese people), his new capital was Sài G̣n (Saigon), in the south.

In the Vietnam War, Huế's central position placed it very near the border between North Vietnam and South Vietnam. The city was located in the South. In the Tết Offensive of 1968, during the Battle of Hue, the city suffered considerable damage not only to its physical features, but its reputation as well, most of it from American firepower and bombings on the historical buildings as well as the now infamous massacre at Huế committed by the Communist forces. After the war's conclusion, many of the historic features of Huế were neglected, being seen by the victorious regime and some other Vietnamese as "relics from the feudal regime", but there has since been a change of policy, and some parts of the historic city have been restored.

(theo Wikipedia)

 

 

Kim Long village

 

 

 

 

 

 

 

Located on the way drive from Hue to Thien Mu pagoda, Kim Long village used to be the home of noble class of Nguyen Dynasty. Now, Kim Long is a typical village in the rural area, that still remains lots of garden houses, which you can find only in Hue city. It is great place for wandering around and mingling with local people.

 

 

III.1. Thủ phủ Kim Long (1636-1687)
Sau khi kế vị chúa Nguyễn Phúc Nguyên ca đầy 2 tháng, tháng 12 năm Ất Hợi (tháng 1 năm 1636), chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan đă cho dời thủ phủ từ Phước Yên về Kim Long và xây dựng nó trở thành một "đô thị lớn". Đây là lần đầu tiên, một đô thị của người Việt được xây dựng bên bờ sông Hương. Tuy nhiên, để chuẩn bị cho sự kiện này, 36 năm trước chúa Tiên Nguyễn Hoàng đă cho dựng chùa Thiên Mụ trên đồi Hà Khê để "tụ linh khí, bền long mạch". Dường như cháu nội của ông chỉ là người kế thừa...

 

Nhà vườn Kim Long
 

 

 

 

 

Việc chọn Kim Long để xây thủ phủ mới cũng chứng tỏ ưu thế đặc biệt của vùng đất này. Làng Kim Long bên bờ sông Hương có địa thế tuyệt đẹp cả về cảnh sắc lẫn phong thuỷ (3). Quyết định chọn Kim Long để xây dựng thủ phủ của chúa Nguyễn Phúc Lan là hoàn toàn dựa trên các căn cứ thực tế về thế mạnh của vùng đất này. Nếu so với các địa điểm đă từng đóng thủ phủ trước đó như Ái Tử, Trà Bát, Dinh Cát hay Phước Yên th́ Kim Long rơ ràng có nhiều ưu điểm hơn. Ngoài ra, Kim Long c̣n đáp ứng được nhu cầu "dịch chuyển về phía nam" và xu hướng "Nam tiến" của Đàng Trong, nâng cao khả năng bảo vệ an toàn đầu năo của Đàng Trong khi cuộc chiến tranh với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài đă trở nên vô cùng khốc liệt".

Thực ra, việc xây dựng thủ phủ Kim Long đă được tiến hành từ năm 1635, sau khi chúa Nguyễn Phúc Lan lên ngôi, nhưng đến đầu năm 1636 th́ mới hoàn thành và chính thức trở thành thủ phủ của Đàng Trong. Với tư cách là thủ phủ, Kim Long đă tồn tại suốt 51 năm, qua hai đời chúa Nguyễn Phúc Lan (1635-1648), Nguyễn Phúc Tần (1648-1687).
Theo mô tả của các chứng nhân người nước ngoài, Kim Long- lúc đó thường được gọi là Kẻ Huế đă là một đô thị lớn, được quy hoạch khá chỉnh chu với dân số đông đúc (4).

 

Cảng Thanh Hà
 

 

 

 

 

Từ những nguồn tư liệu và thực tế, chúng tôi đă xác định được vị trí, quy mô của thủ phủ Kim Long bằng sơ đồ (5) (xem sơ đồ 4). Qua sơ đồ này chúng ta có thể thấy, thời Kim Long là thủ phủ của Đàng Trong, mô h́nh đô thị cổ đă hoàn chỉnh với hai trung tâm lớn là Kim Long và Thanh Hà.

Kim Long là thủ phủ của chúa Nguyễn, là đầu năo về chính trị, quân sự và hành chính của Đàng Trong. Giáo sĩ A.de Rhodes luôn gọi đây là "thành phố lớn". C̣n về cảng Thanh Hà, được h́nh thành gần như đồng thời với phủ Kim Long, cách Kim Long 7km về phía hạ lưu sông Hương, th́ bây giờ đóng vai tṛ là một trung tâm giao dịch thương mại có tầm cỡ quốc tế, nhằm đáp ứng các nhu cầu về ngoại giao, kinh tế cho phủ chúa cũng như trên toàn khu vực Huế.
Hệ thống các làng nghề thủ công ở vùng Huế đă xuất hiện khá nhiều. Chúng nằm chung quanh khu vực phủ chúa hoặc đan xen trong các làng xă chuyên sản xuất nông nghiệp (6). Sự phát triển của hệ thống làng mạc dân cư (bao gồm cả làng thủ công và làng nông nghiệp) chung quanh hai trung tâm Kim Long và Thanh Hà đă tạo nên vẻ trù phú, đông đúc đặc biệt của vùng Huế lúc bấy giờ.

 

Nơi kia là thành Hoá Châu.
 

 

 

 

 

 

 

Qua những nét phác hoạ trên đây về thủ phủ Kim Long và của toàn khu vực Huế trước năm 1687, chúng tôi cho rằng với hơn 50 năm tồn tại, Kim Long đă thực sự làm biến đổi diện mạo của Huế, đưa quá tŕnh đô thị hoá ở khu vực này lên một bước phát triển mới kể từ sau thời kỳ Hoá Châu. Có thể nói Kim Long đă kế thừa và phát huy được kinh nghiệm về xây dựng đô thị từ cả hai luồng, một là từ các thủ phủ trước đó từ phía ngoài chuyển vào, và hai từ dưới Hoá Châu chuyển lên. Điều đó khẳng định rằng Kim Long chính là tiền thân trực tiếp của Phú Xuân- Huế và chuẩn bị các cơ sở đầu tiên cho việc xây dựng đô thị này.