Trang bìa Tiểu Thuyết VN
Magazine
Tạp Ghi
(Trích từ Tiểu Tuyết
Vietnam Magazine
số tháng
6-2009 )
Để trở
thành một học sinh trường Quốc Gia Nghĩa Tử, không cần
qua cuộc thi tuyển nào, cũng chẳng cần thiết phải là học
sinh xuất sắc.
Chỉ có
cha chết trận hay cha là một phế nhân tạo ra từ các
chiến trường trên đất nước.
Nếu ai
có hỏi, em nào muốn trở thành học sinh Quốc Gia Nghĩa Tử?
Có lẽ cả thảy đều trả lời, khôn g! V́ điệu kiện không
khó khăn nhưng thương tâm quá đỗi!
Tôi bắt đầu yêu ngôi trường này ngay từ
khi theo mẹ vào nộp đơn. Trường QGNT nằm ngay trên đường
Vơ Tánh, gần Ngă Tư Bẩy Hiền. Sau hai cánh cỗng sắt là
một khu đất rộng được chia làm hai. Một cho Trung Học
Phổ Thông, một cho Trung Học Kỹ Thuật. Đằng sau xa dăy
lớp học là khu nhà nội trú. Trường c̣n rất mới khi tôi
vào.
Trong khu khuôn viên của văn pḥng Tổng Giám Thị và văn
pḥng Giáo Sư là một hồ nhỏ ở giữa những tàng cây rủ lá
róc rách nước chảy mát rượi quanh năm. Lối trang trí na
ná như 1 vườn Nhật Bản nhỏ .
Có những học sinh vào trường từ năm Đệ Thất (lớp Sáu),
nhưng riêng tôi th́ vào trường Quốc Gia Nghĩa Tử vào năm
Đệ Tam (lớp 10)..
Rời ngôi trường Công thân yêu duy nhất của thị Xă Vũng
Tàu, tôi xin chuyển về Sàig̣n để được vào học trường
Quốc Gia Ngh9a Nghĩa Tữ. Tôi, c̣n nhớ ngày nhập học đầu
tiên vào trúng lớp Toán thầy Trường. Thầy người Nam vui
tính, có óc khôi hài . Khi điểm danh đọc đến tên tṛ
Nguyễn Thị Lành, thầy múm mím nh́n cô học tṛ đang đứng
im lặng chờ tŕnh diện trong dăy bàn học sinh phía dưới,
thầy hỏi tỉnh rụi,
“Có lành thiệt không?”
Đầu óc học sinh, “nhất quỉ nh́ ma thứ ba học t ṛ”, cả
lớp cười ồ. Khi Nguyễn Thị Huyền Nga được thầy gọi tên
đứng lên, thầy cũng khơi khơi bỏ trỗng,
“Cao kiểu này chắc phải t́m người Ngoại Quốc”.
Phía dưới lại một tràng cười rộ, chẳng ai buồn giận thầy,
v́ chưng “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”.
Bây giờ th́ có lẽ thầy sẽ hối hận nếu thầy thích phát
ngôn kiểu miền Nam “ưa sao nói vậy”. Lẽ đương nhiên; Tên
tôi cũng được thầy xướng thật to, và bắt đứng một cục để
tra vấn, không phải kiểu Công An thẩm cung “Ngụy” mà
phải hiểu đó là lối giới thiệu học sinh mới vào trường
của thầy.
Thuở ấy, tóc tôi cắt tém khuôn mặt c̣n sạm nắng của biển
mang về (chắc tối thui như đêm 30). Tôi xí chỗ ngồi hàng
đầu chung quanh tôi là, Thúy Phượng, Nam, Lành, Kim Oanh
(giờ theo như tôi biết, Oanh đang dạy ở trường Marrie
Curie), Huyền Nga, Yến cồ... Ngồi hàng đầu không có
nghĩa là học giỏi như Thúy Phượng, Nam, Oanh mà tại v́
cận thị, chỗ tôi ngồi gần cửa chính để tiện việc ra vào
mỗi khi chuông reo ra chơi hay tan học.
Tôi phải vào học lớp 10A v́ trường Quốc Gia Nghĩa Tử
không có ban C. Năm ấy, ban C chỉ có trên dưới mười học
sinh ghi danh nên không mở lớp.
Dân ban C như tôi, sợ toán như sợ hủi, mặc dù ban A,
toán cũng không lấy ǵ nặng nề cho lắm.
Nhưng, đối với dân dốt toán như tôi th́ nặng hơn đeo đá
ở cổ mỗi khi phải ngồi trong giờ Toán, thầy Trường,...
Những phương tŕnh, hệ số, ma phương v.v... đều như một
thứ chữ nghĩa bùa ngải chẳng bao giờ nhập vào trí óc lúc
nào cũng lăng đăng cung trăng của tôi. Chỉ có khi giờ
giảng văn, triết học óc tôi mới hồi sinh như vừa được
tiêm vào năng lượng. Năm đệ Tam giờ vạn vật dài lê thê
bởi những địa chất, khoáng vật khô không khốc. Eo ơi,
mắt tôi lúc nào cũng muốn xụp xuống.
Tôi rất lười học bài trước, thường ỷ vào trí óc “thông
minh” của ḿnh nên chẳng cần phải “gạo” bài như tụng
kinh. Chỉ cần vài ba tiếng đọc qua, chú tâm là đă có thể
trả lời trôi chảy khi bị Thầy hay Cô lôi lên trả bài.
Một hôm, tôi quên khuấy thứ Hai có bài tập trong lớp,
thứ Bẩy, Chủ Nhật đi Ball, Boom thả dàn, đến khi sực nhớ
th́ đă sáu giờ sáng thứ Hai. Làm sao kịp! Lúc này tôi
bắt đầu chơi thân với Mai Mừng, chị trưởng lớp hiền lành
thật dễ thương nên luôn luôn “bị” bầu!
Bản tánh con trai, tôi chẳng mảy may e ngại khi ôm sách
vở xuống bàn chị trưởng lớp ngồi ngay bên cạnh, n=C 3i
khẽ với chị,
“em không học bài tối qua, nhớ cho cọp dê!”.
Mai Mừng nh́n tôi ớ ra, lúng túng nhưng vẫn nở nụ cười
hiền. Có lẽ chị không tin tai ḿnh vừa nghe một mệnh
lệnh chứ không phải lời van xin gia ơn? Nhưng Mừng không
nỡ đuổi con bé học sinh mới về chỗ cũ, cũng không ừ hử
hứa hẹn.
Rồi th́ cái ǵ đến cũng phải đến. Mai Mừng đành phải hé
hé bài tập để tôi “cọp”, nhưng Trời bất dung nhan, tôi
cận thị, lại không thèm đeo mắt kính nên b=C 3 trất!
Ngồi “đồng” một lát thấy vô ích, tôi quyết định nộp bài
giấy trắng. Kết quả, cái không học bài của tôi là hai
trái trứng vịt đỏ hỏn! Chưa hết, cuối tuần c̣n bị giám
thị Phượng cho đi cấm túc!
Đó là những kỷ niệm tôi chợt nhớ vội ghi xuống chia sẻ
với bạn học biết tôi và chưa biết đến tôi từng hiện diện
trong ngôi trường thân yêu mà chúng ta mang cùng một
thân phận, mất cha, hay cha mất đi một phần thân thể mới
được vào!
Tháng Sáu, tháng học sinh Quốc Gia Nghĩa Tử chọn San
Jose khai mạc đại hội. Lần đầu tiên tôi tham gia, và lần
đầu tiên tôi cảm thấy tôi cần phải có mặt với những
người bạn học của tôi sau một thời gian dài chừng như
tôi quên bẵng! Cám ơn Trần Quảng Nam đă kéo tôi về, dục
tôi về. Về trở lại với cái tuổi thơ thật hồn nhiên trong
sáng cũ!
Ngày quân lực Quân Lực Việt Nam Cộng ḥa cũng nằm trong
tháng Sáu!
Từ lâu, tôi quen thân với Trần Quảng Nam qua phương diện
truyền thông, qua cái t́nh nghệ sĩ. Chúng tôi thân với
nhau như hai “thằng” bạn. Chuyện ǵ Nam cũng hay kB B
cho tôi nghe, và tôi cũng hay “lầu bầu” những chuyện của
tôi cho Nam nghe.
Mỗi lần về Miền Nam Cali, Trần Quảng Nam thường ở nhà
tôi. Tôi không biết uống rượu, hút thuốc lá, nhưng thích
sưu tầm những chai rượu nhỏ.
Tôi nhớ vào năm 1990 trong một cuối tuần Trần Quảng Nam
xuống Nam Cali để thâu thanh những bài nhạc cho đĩa nhạc
sắp ra của ḿnh. Nam đến nhà tôi vào buổi chiều cùng với
một số bạn hữu trong đó có Kim Qui, vũ nữ sexy nổi tiếng
một thời ở= Việt Nam cũng là người bạn thân của ca sĩ
Kim Anh và tôi.
Chúng tôi khoảng trên dưới chục đứa ăn uống, đàn ca đến
quá nửa đêm th́ hết rượu. Trần Quảng Nam vẫn chưa say, (chưa
bao giờ say) Nam và các bạn vẫn c̣n muốn uống rượu,
nhưng tiệm quán đă cấm v́ quá giờ ấn định. Trần Quảng
Nam bất kể tôi hét tướng chống đối việc lôi “kệ” rượu
chứa những chai rượu nhỏ nhỏ xinh xinh của tôi mua trên
máy bay mỗi khi đi show treo trên bước tường trong nhà
bếp. Tức lắm, nhưng quí bạn tôi lầu bầu theo thói quen
rồi đành ngậm miệng nh́n bạn ḿnh tà tà mở từng chai
rượu nhỏ đổ tót vào miệng .
Những kỷ niệm ấy bây giờ như chuỗi ngọc
quí tôi dành dụ m. Tôi và Nam cùng già, nhưng tâm hồn
chúng tôi lúc nào cũng hồn nhiên khi gặp lại. Tôi mừng
v́ Nam đă biết lo cho ḿnh, cho gia đ́nh, không ...
bạt kỳ hồ như thời trai tráng.
Cũng từ Trần Quảng Nam, người
nhạc sĩ lừng danh với nhạc phẩm Mười Năm T́nh Cũ để tôi
đă gặp lại Kim Khánh, Huyền Nga, Quan Thư, Điều, Mai
Mừng.... bạn học cùng lớp với tôi. Và sau đó chúng tôi
có được một đêm thức trắng tại nhà Kim Khánh nhắc lại
những chuyện tưởng đă quên.
Hôm nay, chỉ c̣n vài tuần nữa, chúng tôi lại có dịp gặp
lại nhau. Trên diễn đàn Quốc Gia Nghĩa Tử những tin nhFn
xôn xao như những ngày cuối năm làm Bích Báo. Chúng tôi
hầu hết đều trên 50 nhưng dường như trong đầu óc hệt như
con trẻ. Nhờ đâu? Có phải cái tinh thần của bọn “nhất
quỉ nh́ ma thứ ba học tṛ” đă sống lại để chúng tôi ơi
ới nhau như thuở c̣n mài đũng quần ở ghế nhà trường?
Tôi cảm động khi đọc qua danh sách các giáo sư tham dự
đại hội kỳ này thật đông. Tôi cảm động v́ bạn bè tôi từ
lâu biệt tăm biệt tích bỗng hiển hiện trong trí óc mỗi
ngày để tôi thỉnh thoảng nhớ lại một vài kỷ niệm thuở
trước.
Tôi nhớ đến các bà mẹ Quốc Gia Nghĩa Tử
sụt sùi khi được con cháu vinh
danh cũng tại thành phố San Jose này vào năm trước.
Những bà mẹ tóc bạc trắng cười móm mém khi nhận phần quà
tinh thần từ các con không phải con ruột ḿnh. Mẹ Quốc
Gia Nghĩa Tử, mẹ của những đứa con bất hạnh sớm mất cha
cho cuộc chiến.
Ngày vinh danh ấy, những giọt nước mắt của người phụ nữ
Việt Nam một lần nữa cũng chan ḥa, cũng nhạt nḥa ướt
đẫm trên khuôn mặt. Nước mắt nhiều như khi khóc chồng
nhưng hôm ấy, mẹ QGNT khóc trong niềm vui, trong hạnh
phúc của các con của Tử Sĩ mang đến cho mẹ.
Mẹ tôi đă mất, nhưng tôi tin bà cũng đang hạnh phúc,
đang sóng sánh bên cạnh bố tôi mỉm cười vui niềm vui của
tôi như ngày nào tôi theo trường đi cắm trại, ở Vũng Tàu.
Bố chúng tôi không c̣n để chúng tôi là học sinh Quốc Gia
Nghĩa Tử. Mong các bạn tôi nghĩ đến điều này, điều bất
hạnh của những gia đ́nh sớm mất cha. Hăy bỏ những tầm
thường đă có thể ngăn cách người học sinh Quốc Gia Nghĩa
Tử với người học sinh Quốc Gia Nghĩa Tử.
Chúng ta từng thiệt tḥi, không có cha để hướng dẫn đưa
chúng ta vào đời thận trọng. Nhưng chúng ta nên hănh
diện20với sự thành công trên trường đời của những đứa
con mồ côi vẫn c̣n biết duy tŕ truyền thống, nề nếp của
người Việt Nam dù sống xa quê cha đất tổ hằng chục năm.
Hăy nhớ kỷ niệm đẹp một thời mà giờ chúng ta không thể
tái tạo được. Hăy đến đại hội, cho nhau cơ hội kết thân
để không có những hối hận về sau khi chưa kịp làm ǵ th́
người bạn đă vĩnh viễn bỏ chúng ta ra đi.
Mong lắm những t́nh cảm ngày c̣n là học sinh, học sinh
trường Quốc Gia Nghĩa Tử!
nguyễnthụyminhngữ