Giới Thiệu :
Viện Giáo Dục Quốc Gia Nghĩa Tử (QGNT)
được thành lập vào tháng 9 năm 1963 tại Sài G̣n nhằm cung ứng nơi ăn ở và
học hành cho con em các tử sĩ , thương phế binh của quân đội Việt Nam Cộng
Ḥa .Ngôi trường này được thiết kế theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ và được coi là một
trong những cơ sở giáo dục khang trang, tân tiến nhất bấy giờ .
Đây là một chương tŕnh của chính phủ để
tỏ ḷng tri ân của quốc gia đối với những người đă cống hiến xương máu hoăc
hy sinh cho tổ quốc . Vào thời gian đó, đa số các gia đ́nh thương binh tử sĩ
không biết đến chương tŕnh này, v́ thế, niên học đầu 1963-1964, chỉ có
khỏang 500 học sinh ghi danh học tại trường QGNT Saig̣n.
Thời gian đầu, Viện chỉ có một chương
tŕnh giáo dục phổ thông . Đến năm 1967, trườngKỹ Thuật được thành lập, và
sang năm 1972, chương tŕnh giáo dục tổng hợop cũng được sáng lâp. Dần dần,
khi số học sinh gia tăng , chính phủ tiến hành xây dựng các trường QGNT tại
Huế, Đà Nẵng , Cần Thơ và Biên Ḥa ... để giúp đỡ các gia đ́nh trong khu vực
có điều kiện học hành Sau 12 năm họat động, Viện Giáo Dục QGNT đă có 5 cơ sở
trên ṭan quốc, với gần 400 giáo sư và trên 5000 học sinh từ tiểu học đến
trung hoc.
Viện đă cung cấp hàng trăm học bổng từ
nhiều quốc gia trên thế giới cho học sinh QGNT đi du học sau khi tốt nghiêp.
NỐI NGHIỆP THẦY CÔ
Danh sách cựu học sinh QGNT
nối nghiệp thầy cô với thiên chức dạy học.
Họ |
Tên |
Khóa |
Môn Dạy |
Trần Tuấn |
Anh |
74 |
Hóa- Địa |
Nguyễn Thị |
Ba |
72 |
Tiểu Học |
Phan Thị |
Bằng |
72 |
Tiểu Học |
Đinh Thien |
Chinh |
75 |
Hóa Học |
Nguyễn Trương thị |
Cúc |
74 |
Tiểu Học |
Phan Thị Kim |
Cúc |
74 |
Tiểu Học |
Vũ Xuân |
Đào |
65 |
Anh Văn |
Đỗ Hữu |
Đức |
75 |
Tin Học |
Lâm thị |
Dung |
73 |
|
Trần Thị Kim |
Dung |
74 |
Tiểu Học |
Phạm Tấn |
Dũng |
74 |
Tiểu Học |
Nguyễn Thị |
Giang |
QĐN |
Trung Học |
Lê Phước Hằng |
Hà |
73 |
Hóa Học |
Phan Thị Thu |
Hà |
QĐN |
Trung Học |
Đinh Thị |
Hạnh |
74 |
|
Nguyễn Thị Kim |
Hạnh |
74 |
Toán |
Phạm Minh |
Hảo |
74 |
Tiểu Học |
Đỗ thị |
Hoa |
73 |
|
Đoàn Bạch |
Hoa |
72 |
|
Trần Ngọc |
Hội |
72 |
|
Nguyễn Tấn |
Hùng |
73 |
|
Nguyễn Nữ Lan |
Hương |
75 |
Tiểu Học |
Mai Viết |
Khang |
75 |
Việt Văn |
Lâm thị |
Khôn |
74 |
|
Nguyễn Khắc |
Kình |
66 |
Việt Anh Văn |
Phan thị Kiều |
Loan |
74 |
Tiểu Học |
Đoàn Ngọc |
Long |
74 |
Toán |
Nguyễn Văn |
Long |
72 |
|
Trịnh Thị |
Mây |
70 |
Tiểu Học |
Nguyễn Văn |
Mệnh |
74 |
HT Tiểu Học |
Từ Khắc |
Minh |
73 |
|
Trần thị Khánh |
Mỹ |
74 |
HT Tiểu Học |
Lê thị Kim |
Nga |
74 |
Tiểu Học |
Nguyễn thị |
Nghĩa |
74 |
Hội Họa |
Lê Quang Mỹ |
Ngọc |
72 |
|
Nguyễn Thị |
Nhiên |
70 |
Tiểu Học |
Trần Thị Kim |
Oanh |
70 |
Tiểu Học |
Nguyễn Minh |
Phương |
71 |
Việt Văn-Lý Hóa |
Võ Thị Minh |
Phượng |
75TH |
Hóa Học |
Nguyễn thị Thúy |
Phượng |
74 |
Tiểu Học |
Nguyễn Thị |
Rần |
70 |
Tiểu Học |
Nguyễn Bình |
Sơn |
73 |
Hóa |
Bùi Quang Hoàng |
Tâm |
74 |
Tiểu Học |
Nguyễn Thiết |
Thạch |
73 |
Trung Học |
Lê Thị |
Thắng |
74 |
Anh Văn |
Nguyễn Thị Kim |
Thanh |
73 |
Trung Học |
Phạm Khắc |
Thiện |
75 |
Trung Học |
Nguyễn Thị Xuân |
Thu |
75 |
Tiểu Học |
Nguyễn Thị |
Thuật |
71 |
Công Dân |
Trần thị Lệ |
Thúy |
74 |
HT Tiểu Học |
Nguyễn Thị |
Tỉnh |
70 |
Tiểu Học |
Nguyễn Nữ Đoan |
Trang |
75 |
Trung Học |
Nguyễn Hoài |
Tuấn |
74 |
Anh Văn |
Trần Xuân |
Tùng |
74 |
Toán |
Phan Sỹ |
Tường |
75 |
Trung Học |
Phan Thị Lâm |
Tuyền |
71 |
Vạn Vật |
Nguyễn Thị Kim |
Xuân |
75 |
Trung Học |
Huỳnh |
Xuyên |
74 |
Toán-Tin Học |
Nguyễn Ngọc |
Yến |
71 |
Hội Họa |
QGNT và Các Chương Trình Học
Bổng
Trong suốt 12 năm hoạt động 1963 -
1975, một số học sinh QGNT được tuyển đi du học ngoại quốc
hay các chương trình giáo dục ưu tiên dành cho QGNT trong
nước.
Có hai khóa du học tại Hoa Kỳ,
khóa thứ nhất vào năm 1968 có 55 sinh viên và khoá thứ
hai vào năm 1969 có 30 sinh viên.
Có ba khóa du học Đài Loan, mỗi
khóa 20 sinh viên lần lượt lên đường vào các năm 1970, 1972,
1974. Sau khi học hành và thực tập, các sinh viên được tuyển
vào làm việc cho Công Ty Đường Việt nam. Riêng khóa 1974 thì
kẹt lại Đài Loan sau 1975. Đến nay phần đông 20 anh em này
đang định cư tại Hoa Kỳ.
Cựu sinh viên du
học Đài Loan
Phú khóa 1, Phúc
khoá 3, Trung khóa 2, Chung khóa 1, Thông khóa 3. Hình chụp
tháng 6 năm 2012 tại Orange County.
Ngoài ra còn có các chương trình
du học Tây Đức, Thụy Sỹ, Anh quốc cho học sinh trung học.
Ngay tại trong nước, học sinh QGNT
cũng được nhiều quyền lợi ưu tiên như miễn thi vào trường
Võ Bị Quốc Gia, ưu tiên được tuyển vào các khóa đào tạo
thuế vụ, y tá và các ngành nghề khác. QGNT cũng được tăng
lên một tuổi cho việc hoãn dịch vì lý do học vấn.
Khóa Du Học Đường Mía Đài
Loan Cuối Cùng Năm 1974
Năm 1973 khoảng trên hai chục nam sinh chúng tôi, vừa đậu tú
tài hai, sinh khoảng 1956-1954, thuộc diện Quốc Gia Nghĩa Tử
tức là có cha là quân nhân, công chức đă hy sinh tính mạng
hay một phần thân thể trong cuộc chiến bảo vệ tự do cho
miền Nam Việt Nam trong hai nền Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng
Hòa, đã được bộ Cựu Chiến Binh tuyển chọn để gởi đi du
học ngành Đường mía tại Đài Loan.
Học bổng được bảo trợ bởi công ty Đài Loan Đường Nghiệp theo hiệp
ước kinh tế giữa hai chính phủ Việt Nam và Đài Loan. Chương trình
được bao gồm một năm huấn luyện thực tập tại các nhà máy
sản xuất đường mía tại Việt Nam và một kỳ thi khảo trước
khi được gởi sang Đài Loan tu nghiệp 18 tháng theo chương
trình và sự điều hành của Công Ty Đường Đài Loan. Trong
thời gian chuẩn bị và thực tập tại nhà máy đường Biên Hoà
và Bình Dương, các thí sinh Quốc Gia Nghĩa Tử có cơ hội
làm quen với dụng cụ máy móc và các giai đoạn sản xuất
đường từ nông trại trồng trọt thâu hoạch các đợt mùa mía
cho tới phương tiện chuyên chở về nhà máy để ép nấu tinh
luyện nên những hạt đường tinh khiết cho quần chúng tiêu
thụ; cũng trong thời gian này, họ được gặp gỡ và quan sát
các đàn anh đã đi du học ngành Đường Mía Đài Loan trước đây
hiện đang sinh hoạt điều hành nhà máy làm đường, được học
hỏi hướng dẫn cho những bước kế tiếp khi du học bên Đài
Loan và vai trò trong kỹ nghệ Đường Mía Việt Nam sau khi tốt
nghiệp.
Sau khi chuẩn bị gần một năm và vượt qua cuộc thi chung kết,
chúng tôi được đi khám sức khỏe và vào yết kiến phu nhân
tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và phu nhân thủ tướng Trần
Thiện Khiêm; được các vị đó tặng quà, nhắn nhủ dặn dò cố
gắng học hành để đừng làm mất thể diện quốc gia và để
giúp nước phát huy ngành đường mía sau này. Tháng 10 năm
1974, chúng tôi tới Đài Loan và lập tức được huấn luyện
phần lý thuyết rồi chia ra thành từng nhóm nhỏ gởi đi tới
các nhà máy khác nhau để thực tập và bắt tay thực hành
điều hành các chặng sản xuất đường. Có lẽ chương trình đã
được cải thiện dựa vào kinh nghiệm của các khoá trước, nên
những mách nước dặn dò của các lớp đàn anh dường như đã
bị thay đổi nên ít còn tương tự hay có hiệu quả. Và chúng
tôi học hỏi làm việc không ngừng dưới sự hướng dẫn thôi
thúc gắt gao của các vị trưởng xưởng. Tương lai và khả năng
đóng góp cho kỹ nghệ đường của chúng tôi ngày một cụ thể
vững chắc. Chúng tôi cũng có dịp đi tham quan các danh lam
thắng cảnh của Đài Loan trong những ngày lễ nghỉ, và có
dịp gặp gỡ trò truyện với đại sứ Nguyễn Văn Kiểu, bào
huynh của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 năm 1975, làm thay đổi lịch trình
và tương lai dân tộc và của chúng tôi hoàn toàn. Tháng 7 năm
1975 khoá du học Đường Mía 1974 chính thức bị bộ ngoại giao
Đài Loan kết thúc vì Việt Nam Cộng Hoà đã không còn nên
hiệp ước kinh tế giữa hai chính phủ cũng không còn hiệu
lực. Sau đó chúng tôi bị phân tán làm hai nhóm, nhóm thiên
về công nghiệp được gởi ra làm việc ngoài bến tầu ngoài
hải cảng và nhóm thiên về nông nghiệp được gởi đi khai khẩn
vùng đất còn hoang sơ hẻo lánh. Thẻ ngoại kiều của chúng tôi bị
bộ ngoại giao Đài Loan thu hồi, và trao trả sau khi đă đóng dấu
lên đó ba chữ "Vô Quốc Tịch". Nước mẩt, nhà tan, chúng tôi trở thành
những người vô tổ quốc với cái viễn ảnh của tương lai mù mịt .
Thêm vào với sự đau buồn vì mất nước, mất liên lạc gia đ́nh,
cái sốc của những học sinh sinh viên mười bảy mười tám
tuổi chưa thực sự rành ngôn ngữ, phong thổ địa phương phải lăn
lộn tranh sống với giới lao động Đài Loan đă làm cho chúng tôi
ưu tư cân nhắc rất nhiều về tương lai đen tối của ḿnh nếu tiếp
tục ở lại những vùng đất hoang sơ và hải cảng của Đài Loan. Do
đó tuy không hẹn mà sau một vài tuần lễ chúng tôi lần lượt
bỏ về thành phố. Trở lại thành phố, chúng tôi mỗi người
một va ly vật dụng lang thang không nhà cửa, kéo nhau đến xin
yết kiến đại sứ Kiểu nhưng ông từ chối vì ông cũng đã trở
thành ngoại kiều tị nạn không còn chức vụ và quyền lực
nên không có thể giúp ai được. Chúng tôi lang thang và tản mác
chia nhau ra tạm trú với các anh chị du học sinh Việt Nam,
những người sang học tại các trường Đại học trước chúng tôi đă
khá lâu. Tình trạng của các anh chị này tương đối ổn định hơn,
nhưng chắc cũng không khỏi hoang mang trước giai đoạn mất
nước, và việc du học sinh trở thành ngoại kiều được tạm
dung. Chúng tôi may mắn gặp một số các anh chị du học sinh
hay tu nghiệp quen thuộc với nếp sống và ngôn ngữ Trung Hoa
hơn đã tận tình giúp đỡ lo chỗ ở kiếm công việc làm ăn và
cả các dịch vụ thông dịch y tế khi đau yếu; và chúng tôi
cũng thật may mắn gặp được hai vị linh mục Việt Nam du học
Đài Loan, được các ngài hướng dẫn và an ủi trong trong giai
đoạn khủng hoảng này.
Một trong hai vị linh mục đă lo cho chúng tôi chỗ ăn ở vững
chắc hơn và nhờ người dậy chúng tôi Hoa ngữ Quan thoại cấp
tốc bù lại những tháng ngày ỷ vào các thông dịch viên khi
còn là du học sinh. Ngài đă giúp cho chúng tôi tìm các công
việc để có thể tự lực cánh sinh trong trường hợp nếu phải
vĩnh viễn ở lại Đài Loan, nhưng mặt khác ngài cũng khuyến
khích chúng tôi nạp đơn xin đi định cư Hoa Kỳ và các quốc
gia tự do khác, hay các trường Đại học lớn trên thế giới có
chương trình cho du học sinh hầu tiếp tục đường học vấn để
có tương lai tươi tốt đẹp hơn. Chính ngài cũng xin đi định cư
tại Hoa Kỳ để phục vụ các con chiên và đồng bào người
Việt tị nạn định cư rải rác các nơi có ngôn ngữ nếp sống
hoàn toàn khác biệt về mọi phương diện. Ngài cũng tổ chức
cho chúng tôi đi du lịch khắp ngõ ngách Đài Loan một chuyến
như để tạm biệt vì biết trước Đài Loan sẽ không hậu đãi
hay cầm chân chúng tôi được lâu. Một vài người chúng tôi có
thân nhân ở nước ngoài bảo lãnh nên được đi định cư sớm,
nhưng tất cả chúng tôi còn lại đều lần lượt được bảo lãnh
sang Hoa Kỳ sau khi tới Đài Loan du học và lăn lộn ngoài xã
hội đó trên dưới hai năm. Trước khi chúng tôi được Hoa Kỳ cho
đi vài tháng thì bộ ngoại giao Đài Loan cũng thay đổi thái
độ và tìm cho chúng tôi những việc làm rất tốt trong các
phòng thí nghiệm hay vai trò điều hành hãng xưởng lớn tại
Đài Loan nếu chúng tôi muốn, và họ còn tặng cho mỗi người
chúng tôi hai trăm đô la Mỹ khi chia tay lên đường đi nước
ngoài.
Khi tới Hoa Kỳ xin vào trường đại học tôi phát giác ra một
văn kiện hay chứng nhận rất hữu dụng do đại sứ Việt Nam
Nguyễn Văn Kiểu tại Đài Loan đã ký ngày 29 tháng 4 năm 1975
tức là một ngày trước ngày quốc hận; văn bản này được
viết bằng Anh ngữ chứng nhận danh sách hai mươi du học sinh
chúng tôi là các Quốc Gia Nghĩa Tử hay Wards of the Nation,
đã tốt nghiệp trung học và được quốc gia gởi đi du học tại
Đài Loan. Đại sứ Nguyễn Văn Kiểu đã ký giấy chứng nhận
bằng Anh ngữ này một ngày trước khi măn nhiệm, phải chăng vì
ông đã biết trước phần nào cách xử thế phủi tay của chính
phủ Đài Loan và nhu cầu tương lai của du học sinh chúng tôi
sau khi Việt Nam bị rơi vào tay cộng sản? Chính nhờ vậy mà
cá nhân tôi ngoài bản án Quốc Gia Nghĩa Tử bằng Việt ngữ
còn có thêm một văn bản chứng thực bằng Anh ngữ một ngày
trước khi mất nước, để khi nạp đơn xin theo học trường đại
học St. Cloud, Minnesota Hoa Kỳ, tôi được chấp nhận dễ dàng
vô điều kiện dù nhân viên văn phòng rất đỗi ngạc nhiên.
Phạm Văn Oanh QGNT 73
Chương Tŕnh Học Bổng do Làng Ḥa B́nh Tây Đức trợ
Câ’p
Làng Ḥa B́nh Tây Đư’c là một tổ Chư’c từ thiện, do một mục sư
tin lành tổ Chư’c , qui tụ một sô’ ba’c
sỹ và ca’c thiện nguyện viên, co’ cơ sở tại
tỉnh Orberhaussen tại Tây Đư’c , mục đi’ch hoạt động là đi t́m ca’c trẻ
em trên thê’ giơ’i là nạn nhân của
chiê’n tranh. Đa sô’ ca’c trẻ em
tại Làng Ḥa B́nh Tây Đư’c là ca’c trẻ em bị
tật nguyền do bom đạn gây ra trong thời
gian chiê’n tranh.
1 1971-1972: Một sô’ học sinh QGNT đang học trung
học được sang Tây Đư’c tiê’p tục học và làm việc trong
làng để giu’p đỡ ca’c trẻ em tàn
tật.
1 1974-1975: 6 QGNT trên toàn quô’c được câ’p học bổng toàn phần (trợ
câ’p ăn ở và tiền học phi’). Làng Ḥa B́nh Tây Đư’c muô’n
mở một phân khoa mơ’i co’ tên là
“Truyền Thông Xă Hội” tại Đại Học Ḥa Hảo Long Xuyên. Theo đu’ng chương tŕnh
này th́ ca’c học sinh sẽ được sang Đư’c tiê’p tục học Cao Học sau khi tô’t
nghiệp tại VN.
Trinh Hoai Nam 73
Thụy Sĩ: Những ngày khó quên
Nguyễn Duy Tín
thuật lại theo Phương Lan
Vào năm 1972, một chương tŕnh giúp đỡ các Cô Nhi Tử Sĩ giữa 2 quốc gia Việt Nam
và Thụy Sĩ được thực hiện nhằm mục đích tạo điều kiện cho các học sinh ở lứa
tuổi 12 đến 14 (học lực từ Đệ Thất đến Đệ Ngũ) được ra ngoại quốc học hỏi các
ngành nghề trong ṿng 8 năm, sau đó tất cả sẽ trở về phục vụ quê hương Việt Nam
yêu dấu. Điều kiện để được tuyển chọn phải là những học sinh đă có án thừa nhận
Quốc Gia Nghĩa Tử, có sức khỏe tốt, học lực và hạnh kiểm tốt và mỗi gia đ́nh chỉ
được chọn có một người mà thôi (dù có nhiều người trong cùng một gia đ́nh hội đủ
điều kiện). Sau khoảng 6 tháng trời làm thủ tục giấy tờ, 21 học sinh đă được
trúng tuyển gồm 14 nam sinh và 7 nữ sinh(trong số đó có 2 người đang là học sinh
của Trường QGNT Sài G̣n) đă lên đường đi Thụy Sĩ vào tháng 7/1972. Tháp tùng
phái đoàn c̣n có ông bà Giáo Sư Trần Như Biên và 2 nữ Giáo Sư (Cô Sang và Cô Hoa
nguyên là Giáo Sư Trường QGNT Sài G̣n). Quư vị Giáo Sư này được cử đi theo phái
đoàn Du Học Sinh có nhiệm vụ hướng dẫn và dạy dỗ các học sinh v́ tất cả hăy c̣n
quá nhỏ mà đă phải rời xa gia đ́nh để sống trên một đất nước lạ trong một thời
gian dài. Đến lúc lên đường th́ gia đ́nh Giáo Sư Trần Như Biên phải ở lại v́ c̣n
một số giấy tờ bị trục trặc vào phút chót, Giáo Sư Biên và gia đ́nh đă đến Thụy
Sĩ vào khoảng mấy tháng sau đó.
Địa điểm mà nhóm học sinh QGNT đến học ở Thụy Sĩ là làng Kinderdorf Pestalozzi
thuộc tỉnh Trogen (Kinderdorf - tiếng Đức là làng trẻ con, Pestalozzi là tên của
một nhà giáo dục đă có công nuôi dưỡng và dạy dỗ các trẻ mồ côi trong thời đệ
nhị thế chiến). Ở đây đă có các học sinh của nhiều quốc gia khác như: Đại Hàn,
Ấn Độ, Anh quốc, Ư Hy Lạp, Tây Tạng, Phần Lan, Ethiopia, Tunisia và Việt Nam,
th́ đây là một nhóm đầu tiên và cũng là duy nhất. Tổ chức của làng gồm một
trường học (tên trường là Pestalozzi) cho tất cả học sinh của mọi quốc gia và
những học sinh của một quốc gia sẽ sống chung trong cùng một nhà với quí vị Giáo
Sư tháp tùng.
Nhóm học sinh Việt Nam được phân chia cho một căn nhà 3 tầng, 6 pḥng ngủ gồm có:
tầng thứ nhất là pḥng ăn, nhà bếp, pḥng khách và 4 pḥng ngủ (dành cho các nam
sinh và 2 nữ Giáo Sư). Tầng thứ nh́ là một thư viện chứa những sách vở Việt Nam
và của gia đ́nh ông bà Biên. Tầng trên cùng là pḥng ngủ của các nữ sinh. Khoảng
lưng chừng giữa tầng thứ nhất và tầng thứ hai (phía trên pḥng khách và nhà ăn)
là pḥng học của các học sinh, tại đây có để một cây đàn piano để mọi người xử
dụng. Ngoài ra c̣n có một pḥng may vá và chỗ để chơi bóng bàn ở dưới hầm. Căn
nhà này được đặt tên là Lạc Hồng.
Thời khóa biểu học hàng ngày gồm 2 buổi: một buổi đến trường học theo chương
tŕnh chung của làng (có nhiều lớp học khác nhau tùy theo tŕnh độ). Sinh ngữ
chính được dùng là Đức Ngữ c̣n sinh ngữ phụ là Anh hoặc Pháp Văn tùy theo sư chọn lựa của học sinh. Buổi c̣n lại các học sinh sẽ học tiếng Việt ở nhà dựa
theo chương tŕnh giáo dục ở Việt Nam (Toán, Việt Văn, Cổ và Kim Văn, Sử, Địa
v/v ...). Ông bà Giáo Sư Biên và 2 nữ Giáo Sư Sang và Hoa phụ trách phần giảng
dạy chương tŕnh Việt Ngữ cũng như tổ chức thi cử, cho điểm và sắp hạng các học
sinh v/v ... Như vậy, các học sinh QGNT Việt Nam cùng một lúc phải theo học 2
chương tŕnh, một để theo kịp các bạn đồng học tại trường thuộc nhiều quốc gia
khác nhau, mặt khác vẫn phải duy tŕ chương tŕnh căn bản của một học sinh Việt
Nam để sau này trở về nước sẽ không gặp nhiều trở ngại trong việc tiếp tục việc
học cũng như để phục vụ đất nước. Chương tŕnh học c̣n có những giờ thể dục, thể
thao bắt buộc như bóng chuyền, bóng rổ, vũ balet v/v ...
Tâm trạng chung của các du học sinh lúc chưa rời Việt Nam phải nói là rất háo
hức, mong muốn thời gian trôi qua nhanh để chóng đến ngày được đến xứ người học
hỏi những cái hay, thưởng thức những cảnh đẹp mà với hoàn cảnh của gia đ́nh khó
có điều kiện được xuất ngoại. Nhưng ngược lại trong thâm tâm các học sinh này
cũng rất lo sợ và buồn v́ phải xa gia đ́nh vào lúc tuổi c̣n quá nhỏ, hơn nữa lại
phải đến ở nơi xứ người sống trong một thời gian dài mà chung quanh hoàn toàn
khác lạ từ đời sống, phong tục và kể cả ngôn ngữ nữa. Mặc dù bên cạnh đó luôn
luôn có sự an ủi, khuyến khích và hu8ớng dẫn của ông bà Biên cùng 2 cô Sang và
Hoa trong t́nh thương yêu đùm bọc nhưng làm sao có thể sánh với t́nh gia đ́nh
ruột thịt được. Âu cũng là điều tội và đáng thương cho các em vậy!
Cuối cùng th́ giây phút rời xa quê hương, gia đ́nh và bè bạn cũng phải đến. Vào
khoảng tháng 7/72, nhóm du học sinh bé nhỏ rời Phi Trường Tân Sơn Nhất để lên
đường đến Thụy Sĩ (gia đ́nh ông bà Biên lúc đó không đi theo cùng) và được đưa
về căn nhà Lạc Hồng. Trong thời gian đầu được sự góp sức của bà Lan (phu nhân
của một Thượng Nghị Sĩ Thụy Sĩ) đến sống chungtrong nhà để cùng giúp đỡ và hướng
dẫn các học sinh, thêm vào đó c̣n có một số không ít các sinh viên Việt Nam và
những người đă lập nghiệp lâu tại đây thường xuyên lui tới để yểm trợ về tinh
thần cũng như sẵn sàng đóng góp vật chất cho căn nhà Lạc Hồng. Đó là những ân
nhân của tất cả học sinh trong gia đ́nh QGNT ở những bước đầu tập làm quen với
cuộc sống mới (người kể chỉ c̣n nhớ được bác Hiển vốn là một nhạc sĩ ở Việt Nam
trước kia).
Về vấn đề ẩm thực th́ có một nhà bếp chính cung cấp thức ăn cho cả làng từ thứ
hai đến thứ sáu, c̣n 2 ngày cuối tuần th́ mỗi gia đ́nh tự đi chợ và tự nấu ăn
lấy. Tất cả những chi phí của từng gia đ́nh đều do làng cung cấp, kể cả những
chi tiêu cho vật dụng hàng ngày trong nhà và mua sắm cho từng cá nhân như quần
áo, đồ dùng cá nhân, tem thư để gởi thư về cho gia đ́nh v/v ...
Lịch tŕnh sinh hoạt của nhà Lạc Hồng được sắp xếp ngoài giờ học, ông bà Biên và
2 nữ giáo sư c̣n thường xuyên tập cho các học sinh những bài hát, điệu múa, đóng
kịch v/v ... để các em có thể tham gia các buổi tŕnh diễn văn nghệ chung với
các gia đ́nh khác trong những dịp lễ lớn hoặc tất niên v/v ... đồng thời phổ
biến và giúp cho các quốc gia khác phần nào hiểu được phong tục và văn hóa Việt
Nam. Ngoài ra theo chương tŕnh của làng, cứ mỗi sáng thứ hai đầu tuần sẽ có một
gia đ́nh lo phụ trách về mọi tiết mục văn nghệ của ngày hôm đó trước khi ông
trưởng làng báo cáo mọi sinh hoạt trong tuần vừa qua. Các học sinh c̣n được dịp
vui chơi trao đổi và làm quen với học sinh bạn qua những buổi tổ chức cắm trại
ngoài trời, leo núi có giải thưởng, lửa trại v/v ... Đây cũng là những cơ hội
rất tốt để học hỏi lẫn nhau những điều hay, ư lạ trong tinh thần tranh đau. Vào
những tháng hè, nếu không bận những sinh hoạt chung hoặc đi đâu xa, các học sinh
c̣n được phép đi làm hè (qua sự chấp thuận của ông bà Biên) để có thêm lợi tức
cho riêng ḿnh bằng cách xin làm việc ở những thành phố lân cận.
Hè năm 1974, nhân một chương tŕnh trao đổi văn hóa giữa nhà Lạc Hồng và một
nhóm học sinh Ư Đại Lợi, các học sinh Việt Nam được sang Ư chơi trong 3 tháng hè,
ngược lại các học sinh Ư qua ở trong nhà Lạc Hồng. Những dịp này đă giúp các em
hiểu biết thêm về đời sống và sinh hoạt của các nước khác để bổ túc vào vốn kiến
thức của ḿnh rất hữu ích cho sau này.
Theo như chương tŕnh đă trù liệu th́ vào dịp hè 1975 các học sinh Việt Nam sẽ
được về thăm gia đ́nh. Kể sao được hết những sự vui mừng và háo hức của tất cả
mọi người. Cả thầy lẫn tṛ, ai ai cũng mong đợi từng giờ, từng phút. Mọi chuẩn
bị đă xong kể cả vé máy bay cũng đă được mua từ trước. Những tin tức chiến sự
hàng ngày từ bên nhà qua hệ thống truyền thông cho thấy ngày càng ác liệt và bất
lợi cho Việt Nam Cộng Ḥa, và dĩ nhiên gần đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 th́
chương tŕnh về thăm nhà coi như bị hủy bỏ. Trong suốt thời gian sau này cho đến
ngày mất nước, mọi người đều cùng chung tâm sự lo lắng và sợ hăi. Một phần v́
không đoán được chuyện ǵ đă xảy ra cho gia đ́nh và thân nhân bên nhà, phần khác
lại lo không biết ngày mai đây cuộc đời ḿnh sẽ ra sao nếu đất nước bị rơi vào
tay bọn quỷ đỏ. Sau ngày 30 tháng 4 ấy, v́ Ṭa Đại Sứ Việt Nam Cộng Ḥa không
c̣n hoạt động nữa nên chương tŕnh học của nhóm du học sinh Việt Nam coi như bị
chấm dứt. Khoảng 1 năm sau, một số học sinh phải đổi qua tỉnh khác đi học v́
trường làng chỉ có đến lớp Đệ Tứ mà thôi, và cũng kể từ đó mỗi người phân tán
mỗi nơi tự túc lo liệu đời sống cho riêng ḿnh (dù nhiều em c̣n quá nhỏ) do đó
mối dây liên lạc ngày càng rời rạc và dần dần bị cuốn mất hút trong những bận
rộn v́ sinh kế hàng ngày. Thảng hoặc có dịp trở về lại thăm làng cũng chỉ gặp
được một vài bạn bè nay đă trưởng thành trở về sống vài ngày trong căn nhà ấy (đặc
biệt căn nhà này được dành cho những người đă rời khỏi lànng) và gia đ́nh Lạc
Hồng cũng không c̣n ai sống dưới sự bảo trợ của làng nữa.
Theo tin tức được biết, sau này khi làn sóng người tỵ nạn lên cao, ông bà Biên
được mời trở lại làng làm việc để giúp đỡ và hướng dẫn những trẻ em tỵ nạn mồ
côi mà chính phủ Thụy Sĩ đă chấp thuận cho định cư và một lần nữa, danh từ nhà
Lạc Hồng lại đượckhai sinh với cùng một nhiệm vụ mặc dù hoàn cảnh có khác xưa.
Khoảng năm 1986 ông bà Biên (lúc ấy không c̣n làm việc tại làng nữa) sang Tây
Đức để dự Đại Hội Tôn Giáo (Tin Lành), trên đường trở về Thụy Sĩ bà Biên đă tử
nạn v́ tai nạn xe hơi. Riêng 2 nữ giáo sư Sang và Hoa cũng định cư tại Thụy Sĩ.
Nhóm du học sinh QGNT tại Thụy Sĩ ấy giờ đây cũng đă định cư khắp nơi tùy theo
hoàn cảnh mỗi người, nhưng đại đa số vẫn c̣n sinh sống tại Thụy Sĩ. Cho đến nay
làng vẫn tiếp tục liên lạc với tất cả những học sinh cũ qua bản thông báo tin
tức hàng năm.
Nguyễn Duy Tín
Trích Kỷ Yếu 92 QGNT "Trở Về Trường Cũ"
Kư Ức Về Mái Trường Thân Yêu.
Năm mươi năm, nửa thế kỷ một đời người thời gian trôi qua nhanh như
bóng câu qua cửa sổ, giờ đây Quư Thầy Cô và Các Anh Chị Em lưu lạc
từ bốn phương trời qui tụ về nơi này để kỷ niệm năm mươi năm ngày
thành lập Viện Quốc Gia nghĩa Tử, và có dịp cùng ôn lại kỷ niệm xưa
đă dần bị phai mờ trong kư ức của mỗi người; do đó rất cảm phục và
cám ơn ban tổ chức Đại Hội đă bỏ công sức và hy sinh thời giờ để mỗi
chúng ta dịp may hiếm có trong đời gặp nhau tay bắt mặt mừng.
Niên khóa 1968-1969 lần đầu tiên tôi nhập học trường Quốc Gia Nghĩa
Tử, Thầy Đặng Trần Dư đang là Hiệu trưởng, Thầy Phạm Đăng Châu Giám
học, Tổng giám thị Thầy Nguyễn Văn Ḱnh, Thầy Trần Quốc Giám làm
Hiệu đoàn trưởng, và Thầy Hiệp là Y tá. Đặc biệt tôi nhớ nhiều về
Thầy Hiệp bởi Thầy gần gũi và hiện diện với đám học tṛ mỗi khi cần
đến chăm sóc về sức khỏe. Rất tiếc tôi vào trường hơi muộn màng v́
tôi đă biết ngôi trường được thành lập từ năm 1963, đồng thời từ nhà
tôi đến trường chỉ mất khoảng mươi mười lăm phút đi bộ. Trong thời
điểm đó gia đ́nh chưa đủ giấy tờ chứng minh là con tử sĩ mặc dầu bố
tôi đă bỏ ḿnh v́ tổ quốc từ ngày tôi tṛn một tuổi. Đôi lúc nghĩ
miên man đến một sự thiệt tḥi đối với gia đ́nh tôi, và đến sự mất
mát lớn lao đối với đất nước quê hương tôi v́ chiến tranh, một thảm
họa nồi da xáo thịt của dân tộc Việt Nam. Để đến bây giờ, sau bao
nhiêu năm ḷng người vẫn c̣n nghi kỵ chia rẽ kẻ Bắc người Nam.
Cứ mỗi đầu niên học nhà trường tổ chức bầu cử Ban Đại Diện, không
giống như một số trường khác Ban Đại Diện trường do Ban đại diện lớp
bầu chọn. Không c̣n nhớ cơ duyên nào mà anh Khanh học lớp đệ nhất
ban A, c̣n tôi đệ nhị ban B quen biết nhau, thành lập liên danh ra
tranh cử Ban Đại Diện Nam, đến bây giờ sau 45 năm vẫn c̣n là đôi bạn
gắn bó.
Phía Ban Đại Diện Nữ không bầu bán mà giữ lại thành phần nhân sự của
năm trước đa số các chị sống trong nội trú gồm có chị Nguyễn Thị
Chai c̣n gọi là Hồng làm Trưởng Ban Đại Diện, chị Chung Yến Nhi làm
Phó, chị Nguyễn Thị Nhuận Trưởng Ban Trật Tự Khánh Tiết, chị Trần
Ngọc Minh Châu Trưởng Ban Xă Hội, chị Phạm Thị Lư Trưởng Ban Thể
Thao, và chị Nguyễn Thị Ngự Trưởng Ban Học Tập Báo Chí.
Có hai liên danh Nam sinh ra tranh cử: Khanh Toàn và Nghiệp Tiến.
Chúng tôi được phép vào từng lớp trong giờ học để tŕnh bày mục đích
ra tranh cử. Nếu liên danh Khanh Toàn chúng tôi được anh chị em tín
nhiệm; việc đầu tiên cần làm ngay sẽ sơn vạch trắng dành cho người
đi bộ trước cổng chính của trường trên đường Vơ Tánh để mỗi lần tan
trường học sinh túa ra, đi băng ngang đường được an toàn hơn. Vào
thời gian đó quăng đường Vơ Tánh từ Ngă tư Bảy Hiền đến Lăng Cha Cả
rộng thênh thênh, hai bên chưa có nhà dân nhiều, đối diện là Sở Chăn
nuôi nên các xe di chuyển thường với tốc độ cao so với các con đường
khác đông đúc phải chạy chậm; có lẽ nhờ mục đích thiết thực này mà
liên danh chúng tôi đắc cử. Thành viên trong Ban Đại Diện gồm có
Trưởng Ban Văn Nghệ anh Mai Đức Phú, Trưởng Ban Thể Thao anh Tăng A
Nh́, anh Nguyễn Văn Nghiệp Trưởng Ban Trật Tự Khánh Tiêt, anh Phan
Nhật Tân Trưởng Ban Học Tập Báo Chí, và Trưởng Ban Xă Hội anh Phạm
Văn Bộ. Để thực hiện lời hứa, ngay sau khi đắc cử chúng tôi lên
pḥng Hiệu Đoàn nhận vài hộp sơn kẻ những vạch trắng đậm trên mặt
đường làm dấu hiệu dành ưu tiên cho khách bộ hành đi băng ngang
đường. Vào giờ tan học chúng tôi cũng chia nhau đứng chận hai chiều
gịng xe để các học sinh an tâm đi qua đường.
Vào năm học này nhà trường bắt đầu dựng nên một nhà tạm trú dùng che
mưa che nắng cho các học sinh đến sớm phía trước cổng phụ bên phải
từ ngoài đường hướng vào trường. Trước đó học sinh nào đến sớm hơn
giờ mở cổng trường phải tránh mưa nắng dưới những gốc cây bên Trại
chăn nuôi không được an toàn, kể từ khi có nhà tạm trú, h́nh ảnh nầy
không c̣n nữa, tuy nhiên lại nảy sinh ra nạn cờ bạc sát phạt nhau;
phần đông bởi các nam sinh nhưng cũng có cả những tay cờ gian bạc
lận bên ngoài trà trộn dụ dỗ moi đi số tiền ăn quà lót dạ của những
học sinh có máu đỏ đen. Anh Khanh thường đến bắt những tay cờ bạc
này vào trường giao cho giám thị xử phạt, bởi vậy mỗi lần thấy bóng
dáng anh Khanh, những con bài bạc sợ hăi chạy tán loạn.
Theo như Thầy Nguyễn Khoan Hồng cho biết: Trường Kỹ thuật QGNT được
thành lập năm 1966. Hai năm đầu chỉ chuẩn bị xây dựng cơ xưởng,
pḥng ốc và măi đến năm 1967 mới bắt đầu khai giảng các khóa huấn
nghệ ngắn hạn như ngành mộc (carpentry), cắt may (tailor) và năm
1968 mới mở thêm lớp Kỹ nghệ họa. Đó là những lớp đầu tiên của
Trường KTQGNT.
Bắt đầu niên khóa 1968-1969 mới khai giảng Trung học Kỹ thuật toán
chỉ có vỏn vẹn 8 học sinh thuộc dẫy nhà bên trái đi vào khu nội trú
đối diện sân đá bóng. Sau khi học phổ thông buổi sáng, ở lại trường
buổi chiều tôi và chị Bích-Yến là hai trong số những học sinh dự lớp
Kỹ nghệ họa đầu tiên do Thầy Hồng giảng dạy. Tôi nhớ hoài những h́nh
khối bằng gỗ được thay đổi h́nh dạng được đặt trên bàn của Thầy.
Thầy bắt chúng tôi vẽ chính diện, thượng diện, và tả diện, kèm theo
tỷ lệ do thầy đưa ra cho chúng tôi họa. Chính v́ thế vào năm 1971
khi được du học Tây Đức theo ngành cơ khí đóng tàu, không phải gặp
khó khăn khi họa hay nh́n bản vẽ (Blueprint).
Sau tết Mậu Thân nhà trường chọn năm học sinh đưa vào Tổng Tham Mưu
học kỹ thuật in ấn gồm có anh Khanh lớp đệ nhất chọn in typo, tôi
lớp đệ nhị theo học in offset, Luận lớp đệ tam học cách cắt xén giấy,
Bùi văn Bá và Sơn (con của cô giám thị nội trú) cũng lớp đệ tam học
cách xếp khuân bản chữ đưa vào in. Những ngày đầu vào học chú lính
thợ in offset dạy cách cầm từng xấp giấy chưa in vỗ ngang vỗ dọc xọc
cho rời ra gần giống như xào quân bài tây trước khi chia, đặt vào cỗ
máy in đang chạy để tránh t́nh trạng máy bị hỏng hóc khi hút vào
những tờ giấy bị dính nhau, rồi lại phải ngừng máy, bỏ đi những tờ
giấy hư. Hồi đó kỹ thuật offset in màu chưa tân tiến nên khi cần in
màu cho một tờ giấy phải để chạy qua máy in nhiều lần, mỗi lần in
một màu. Rồi c̣n phải rửa sạch ngăn đựng mực in trước khi cho màu
khác vào, gồm có ba màu xanh, đỏ, và vàng. Hôm nào in tài liệu mật
khẩn, chúng tôi bị đuổi ra ngoài vào quán giải khát bên cạnh nhà in
gọi ly chè trong khi ngồi đợi xe đến đón trở về lại trường. Năm anh
em chúng tôi thật vinh hạnh được nhà trường ưu ái chọn, được phép
dùng bữa trưa dành một bàn riêng cuối dẫy cùng với các nữ sinh sống
nội trú trong nhà ăn trên lầu, cảm giác như gươm lạc giữa rừng hoa.
Hồi đó c̣n dại gái thấy chị em nào cũng đẹp dịu dàng tiếng gọi nhau
í ới dễ thương ríu rít như chim. Cùng thời gian ấy, đây là vùng cấm
địa, ngoài chúng tôi là đực rựa, các nam sinh khác không được phép
bén mảng đến nếu không có lư do chính đáng. Sau đó được chú lính lái
xe cam nhông GMC đưa vào Bộ Tổng Tham Mưu, c̣n phải ngừng tại cổng
để khám xét. Các đội lính an ninh dùng gương tṛn to nh́n dưới gầm
xe kiểm tra chắc chắn không có người trốn vào để phá hoại, thỉnh
thoảng có ngày không có tài xế, Thiếu tá Út dùng xe Jeep của trường
đưa đón chúng tôi đi học.
Cũng sau Tết Mậu Thân nhà trường tổ chức một phái đoàn đi thăm viếng
các anh chiến sĩ thuộc tiểu đoàn 3 nhảy dù đang trấn giữ an ninh tại
G̣ Vấp, anh Trưởng Ban Văn Nghệ Mai Đức Phú lúc nào cũng đeo kính
râm (mốt của thập niên 60) kể cả những lúc chụp h́nh, cùng lên sân
khấu hát cho nhau nghe, thể hiện t́nh quân dân cá nước. Nhân dịp này
các nữ sinh cũng mang báo Xuân của trường mời các anh ủng hộ.
Ngày Quân Lực năm ấy được tổ chúc tại Nha Trang tôi cũng vinh dự
được tham gia trong phái đoàn của nhà trường, máy bay của không quân
thuộc loại vận tải cơ, hai cánh quạt, có hai hàng ghế dài dọc bên
hông không giây cột an toàn giữa trống trơn để dành chỗ mỗi khi vận
tải hàng hóa, chợt tôi liên tưởng đến cũng loại máy bay này được
trải chiếu giữa sàn và ngủ một giấc ngon lành đă đưa tôi di cư năm
1954 theo gia đ́nh người bác từ Hải Pḥng vào Sài G̣n. Tiếng động cơ
cánh quạt nghe khá ồn cộng thêm thỉnh thoảng máy bay rơi vào không
khí loăng dập d́nh chẳng khác nào xe chạy trên đường gặp ổ gà. Tôi
buộc miệng thốt ra đùa không đúng lúc tưởng ai cũng không tin dị
đoan như ḿnh "Máy bay như muốn rớt". Chị Chai, Chị Nhi, và chị
Nhuận ngồi cạnh nghe được, thế là Chị Chai sạc cho một trận "Cái đồ
ăn mắm ăn muối gở mồm gở miệng", tôi đành cười trừ thay cho một lời
xin lỗi v́ phun ra câu thật vô duyên. Phái đoàn trường QGNT được
dành chỗ trên khán đài, ngồi chung với các sĩ quan cao cấp Việt Mỹ,
lúc đó tôi để ư chăm trú theo dơi tướng Kỳ mặc đồ bay, cách chỗ tôi
ngồi không xa, cầm máy quay phim giống như máy quay video tape đang
quay quang cảnh buổi lễ, mà trong ḷng thán phục và ước ǵ sau này
ḿnh cũng sẽ có một máy để ghi lại những h́nh ảnh đáng nhớ. Vào giờ
ăn trưa chúng tôi được hướng dẫn đến nơi dành cho các sĩ quan cao
cấp Việt Mỹ thuộc đủ loại binh chủng và khách danh dự, mỗi người tự
lấy khay đi lănh thức ăn rồi t́m bàn nào trống, hôm đó tôi t́nh cờ
được ngồi ăn cạnh một sĩ quan cao cấp hải quân mặc đồng phục trắng,
thăm hỏi tôi về gia cảnh, rất vui c̣n được ăn một bữa thoải mái chưa
từng có.
Có lần tổ chức cắm trại ngay trên sân đá bóng của trường, không biết
xe Lam 3 bánh mượn được từ đâu mà tôi đă lái chuyên chở những tấm
bạt nhà binh nặng tŕnh trịch từ trong nội trú ra ngoài sân cỏ để
các anh chị em dựng lều, ban ngày nhiều tṛ chơi như thi xe đạp đi
chậm, đánh bóng chuyền, cầu lông, chơi banh tù... ban đêm đốt lửa
trại hát ḥ, vùi khoai nướng bắp, vui kể chi.
Vào dịp Tết Nguyên Đán, đại học Ohio Hoa Kỳ tặng quà chỉ dành cho
các nữ sinh mà lại giao cho các nam sinh ôm bê những hộp vuông màu
trắng trong đó có tôi, anh em nào mặt mày trông cũng hớn hở, trong
khi đó tôi nhủ thầm bất công phân biệt giới tính, tại sao nam sinh
như chúng tôi không có phần. Sau khi các nữ sinh nhận quà tôi mới
nghe được trong hộp đựng băng vệ sinh, xưa ôm băng cho chị em, nay
bị sai mua băng cho con và vợ.
Quăng thời gian mài đũng quần ghế nhà trường thật đẹp và có nhiều kỷ
niệm nhất trong mỗi chúng ta, có những lúc đứng trong lớp trên lầu
nh́n qua cửa số về hướng vào nội trú ngắm những tà áo dài trắng bay
phất phới vào giờ tan học tưởng như một đàn c̣ trắng đang bay. Có
lần cũng theo ngọ về mà ngực đập như trống trường, nàng th́ mặt hồng
lên v́ mắc cở. Những tṛ nghịch ngợm “nhất quỷ nh́ ma”, như trong
giờ Anh Văn tôi lấy tờ giấy cuộn tṛn lại làm ống nḥm rồi hướng về
thầy Thịnh, bị thầy kêu lên phạt cho một trận mắc cở với cả lớp, c̣n
cái tên của tôi đặc biệt dễ bị Thầy Cô chú ư thường được chọn kêu
lên trả bài, mỗi lần xướng tên tôi cả lớp cười ồ ghẹo mốt rủi ro.
PHÓ MÁT (Cheese) 68-69
Mái trường xưa ... và Tôi
Nguyễn Sỹ - K1
QGNT Đà Nẵng
Thời gian trôi qua nhanh quá! Mới đó mà đă 43 năm. Tôi giờ tóc đă
pha sương, ngồi đây lục t́m trong vùng kư ức xa mờ, cái thưở mới bắt
đầu bước vào năm học đầu tiên thời trung học.
Cuối mùa thu 1967, trường Q khai giảng năm học đầu tiên khóa 1
(1967-1968). Tôi thật sự ngỡ ngàng v́ ngôi trường chỉ là một dăy nhà
ngói đỏ nằm khiêm tốn cạnh cây me già cổ thụ, lọt thỏm phía sau khu
đất rộng lớn ngay trung tâm thành phố, được bao bọc bởi bức tường
vôi cũ loang lổ rêu phong ... cỏ mọc um tùm. Bấy giờ thầy hiệu
trưởng là thầy Nguyễn Ích Xuân, thầy Lê Ngọc Xuất thư kư và hai vị
giáo sư: cô Tŕnh Thị Ngọc Bích, giáo sư hướng dẫn lớp đệ thất 1 (nữ
sinh), Thầy Hoàng Trọng Nồng, giáo sư hướng dẫn lớp đệ thất 2 (nam
sinh). Hai lớp khoảng non 100 học sinh và chú cai trường Đặng Lỡ. V́
thiếu giáo sư nên thầy Nồng và cô Bích dạy tất cả các môn học. Chính
v́ ít thầy, cô và học tṛ cũng không đông nên tất cả chúng tôi đầu
thân nhau. Học sinh khóa 1 chúng tôi cùng học, cùng chơi, cùng về
nhà thăm thúc nhau dù trai hay gái để rồi đến bây giờ vẫn c̣n gặp
lại nhau, vẫn thương yêu nhau từ "cái thưở ban đầu lưu luyến ấy,
ngàn năm hồ dễ mấy ai quên".
Hồi đó chắc tôi học cũng được, chữ viết cũng khá nên được chọn viết
ba/ng trong các môn học của cô Bích và thầy Nồng cho các bạn chép
vào vở. Chắc nhờ chuyện viết bảng nên tôi luôn được gần gũi thầy, cô
và cũng là động lực cho tôi không dám lơ đăng chuyện học. Nhờ thế
tôi trở thành học tṛ cưng của thầy Nồng, cô Bích. Kết quả của năm
học đầu tiên, tôi được nhất lớp, lănh 2 phần thưởng danh dự và hạnh
kiểm toàn trường. Ôi sung sướng và hạnh phúc quá!
Sang năm sau (1968 - 1969), trường tuyển vào 2 lớp đệ thất (K2) và
được bố trí học ở dăy nhà lợp tôn nóng và nóng. Thật tội nghiệp!
Thầy hiệu trưởng Nguyễn Hoa về thay thầy Nguyễn Ích Xuân từ giữa năm
học trước, cô Trần Thị Mai Hoa về dạy Lư Hóa, Cô Bùi Thị Phương Lan
dạy Sử Địa, Cô Hoàng Thị Yên dạy vẽ, thầy Nguyễn Văn Ngọc dạy Việt
Văn, thầy Vĩng Điện dạy nhac, thầy Quế và cô Ngọc dạy Toán ... Thầy
và tṛ có tăng lên nhưng vẫn nội trú với nhau dưới hai dăy nhà cũ kỹ,
thấp tè ấy; Mùa hè th́ nóng đổ lửa, mùa mưa th́ ́ ầm không học được.
Phía bên hông trường có một khoảng sân rất rộng làm sân bóng đá,
cuối sân có một giếng nước để tắm rửa sau khi đá banh, thật tiện.
Buổi chiều không có giờ học, lũ nam sinh chúng tôi rủ các bạn cùng
trang lứa ở trường Phan Châu Trinh qua đấu giao hữu và rèn luyện với
nhau. Ngoài ra c̣n có một bàn bóng bàn do thầy Hoàng Trọng Nồng tạo
dựng, đặt ở dăy nhà lợp tôn, giờ ra chơi học sinh chúng tôi ùa xuống
giành chỗ. Lớp tôi có 2 bạn chơi bóng bàn tốt là bạn Phạm Tấn Dũng
và Trương Ḥa.
Niên khóa 1969 - 1970, tôi lên lớp đệ ngũ, trường cũng chỉ tuyển 2
lớp đệ thất mới, cũng được học dưới mái nhà tôn được sửa của dăy nhà
kho, ôi thôi tội nghiệp (cũng nắng không ưa, mưa không chịu) cho đàn
em thân yêu. Tổng số học sinh gần được 300. Nam này có thầy Phạm
Đ́nh Thưởng từ ty Thể Thao về dạy Thể dục thể thao, thầy Huỳnh Sơn
Cương dạy toán, thầy Nguyễn Nhung Đích dạy Anh van. Nhớ nhất la thầy
Đích khi thi học kỳ, thầy cho kéo cái máy phát âm của Mỹ phát ra câu
hỏi mà giọng đọc rất khó nghe bằng tiếng Anh làm chúng tôi phải vất
vả lắm mới trả lời được.
Niên khóa 1970 - 1971, tôi vào lớp 9, trường lại tuyển thêm 2 lớp 6,
tổng số học sinh khoảng 400. Thầy Định Đương về dạy Lư Hóa, thầy
Phan Đ́nh Ánh dạy Anh văn ... Cũng năm này, t́nh h́nh chiến sự bắt
đầu gia tăng, một số bạn bè cùng lớp nhưng lớn tuổi đă chuẩn bị lên
đường nhập ngũ. Tôi lo quá nên học nhảy lớp. Tôi xin vào học lớp 10
trường Văn Hóa Quân Đội, học ban đêm nên rất bận rộn cho việc học.
Niên khóa 1971 - 1972, chúng tôi hân hoan vào học ngôi trường mới,
ngôi trường hoành tráng, hiện đại vào loại nhất nh́ của thị xă Đà
Nẵng. Thầu hiệu trưởng Tôn Thất Dương Kỳ từ trường Phan Châu Trinh
chuyển về, cô Tạ Đạo Huệ dạy Anh văn, Cô Nguyễn Thị Như Huệ dạy Lư
Hóa, cô Nguyễn Thị Hạnh dạy Sử Địa ... Trường cũng tuyển vào 2 lớp 6
nữa, nhưng tới lúc này chúng tôi không c̣n phải chen chúc trong
những căn pḥng chật chội, nóng bức nữa. Trường bây giờ đă trở thành
trường đệ nhị cấp vớoi 2 lớp 10 đầu tiên là 10A và 10B. Tôi học lớp
10B. Cũng năm này lớp chúng tôi chia tay mấy bạn đi lính: Nguyễn Hữu
Cầu, Nguyễn Văn Sơn, Trần Ngọc Biên, Lại Thế Bàng ... và Nguyễn Hữu
Cầu tử trận mùa hè 1972, cả lớp ngậm ngùi đưa bạn về nơi an nghỉ
cuối cùng.
Năm này tôi vừa theo lớp 11 đêm ở trường Phan Châu Tring lại vừa học
lớp 10 ở trường Q. Vất vả thế nhưng không hiểu sao tôi vẫn không từ
giă nổi ngôi trường Q. thân yêu đă cưu mang tôi những năm tháng học
tập, vui đùa, sinh hoạt cùng thầy cô bè bạn nơi đây. Và năm học đó,
tôi may mắn đậu tú tài I nên phải rời trường Q. mà đi.
Tôi chuyển về học lớp 12 Phan Châu Trinh, nhờ vậy mà tôi có điều
kiện học thật tốt, cuối năm này tôi đậu tú tài II và vào Sài G̣n học
Đại học (1973 - 1974).
Tuy học Phan Châu Tring hay Đại học Sài G̣n, nếu có dịp tôi quay về
trường Q. để thăm trường, thầy cô và bè bạn, nhất là thầy Nồng và cô
Bích v́ 2 cô thầy có nhà ở phía sau trường.
Mùa hè 1975, tôi trở lại th́ trường vẫn c̣n đó mà thầy cô và lớp học
sinh đàn em không c̣n gặp được ai cả. Đi về phía sau trường, những
ngôi nhà quen thân thưở nào giờ cũng vắng bóng thầy cô. Tôi giă từ
trường Q. mà ḷng trống vắng không nguôi.
Sau 1975, tôi vẫn tiếp tục học và làm việc tại Sài G̣n. T́nh cờ, năm
1978 tôi gặp lại thầy Nồng ở Bàu Cá Đồng Nai trong chuyến đi thăm
người chị họ cũng từ miền Trung vào lập nghiệp ở đây. Cuộc hội ngộ
thật bất ngờ, thầy tṛ mừng vui khôn xiết. Từ đó, thỉnh thoảng tôi
ra thăm thầy. Sau đó ít năm, thầy Nồng cũng về ở cư xá Lữ Gia Sài
G̣n. Qua thầy Nồng, tôi gặp được cô Mai Hoa cũng đang sống ở Sài G̣n.
Năm 1991, người bạn duy nhất lớp tôi ngày xưa trường Q. Đà Nẵng được
du học Tây Đức lần đầu tiên về thăm quê hương sau thời gian dài xa
cách, đó là Vơ Xuân. Bạn t́m gặp được tôi và đề nghị mời thầy cô
trường Q. Đà Nẵng tại Sài G̣n ăn tiệc. Buổi tiệc hôm ấy gồm thầy
Hoàng Trong Nồng, cô Mai Hoa. Và các bạn Trần Kỳ, Nguyễn Ngọc Kiệm,
Vơ Xuân và tôi. Sau buổi tiệc, bạn Vơ Xuân đề nghị đi thăm bạn Ly
Hương và thắp nhang cho bạn Quốc Minh (Ly Hương, Quốc Minh cùng khóa
K1 với tôi ở Q. Đà Nẵng nhưng chuyển về học Q. Sài G̣n năm 1970 -
1971) Quốc Minh bị tai nạn điện giật mất vào hè 1974 sau khi đậu tú
tài. Tại đây, chúng tôi được mẹ Ly Hương, Ngọc Ánh mời đám giỗ Quốc
Minh những ngày sau đó, đồng thời gởi lời mời thầy Nồng và cô Mai
Hoa dự. Có đầy đủ thầy cô bạn bè cho ngày kỵ Quốc Minh năm ấy. Không
khí thân t́nh, nghĩ t́nh thầy tṛ nặng trĩu sau thời gian dài mới
được hội ngộ. Thầy tṛ chúng tôi mới đề xuất họp mặt hàng năm, và từ
đấy Hội Cựu Thầy Tṛ Q. Đà Nẵng chính thức ra đời. Ban đầu, mỗi năm
tổ chức họp mặt 2 ngày là 30 tháng 4 và 20 tháng 11. Lúc này t́nh
h́nh kinh tế c̣n khó khăn, không có nhà hàng để đặt tiệc, nên trong
số học sinh, hoặc thầy cô có nhà cửa tương đối rộng răi th́ đăng cai
tổ chức. Những năm đầu, thầy cô của trường c̣n ít: thầy Hoàng Trọng
Nồng, cô Trần Thị Mai Hoa, cô Minh Tâm, sau đến cô Nguyễn Thị Ái,
thầy Huỳnh Sơn Cương.
Năm 1966, Q. Đà Nẵng tại Đà Nẵng tổ chức họp mặt tri ân thầy cô đầu
tiên vào ngày 30 tháng 4 năm 1966 và lần lượt các năm kế tiếp, song
song hai nơi Sài G̣n - Đà Nẵng tổ chức họp mặt tri ân thầy cô: Đà
Nẵng (30 - 4) và Sài G̣n (20 -11). Đà Nẵng tổ chức th́ thầy cô và
bạn bè ra dự đông vui và ngược lại.
Năm 2004, nhân ngày 20 tháng 11, thầy HT Nồng đă bắc cầu thân ái cho
thầy và tṛ Q. Sài G̣n tham dự ngày tri ân thầy cô Q. ĐN tổ chức,
thật là nghĩa t́nh. Trong này có thầy Nguyễn Sơn, cô Thủy Tiên, thầy
Xuân Đạo, các chị Yến Nhi, Khánh Ḥa, Kim Sơn ...
Năm sau, qua thầy Nồng, Q. Huế cũng xin được gia nhập vào Q. Đà Nẵng.
20-11-2005 thật đông vui: Q. ĐN, Q. SG và Q. Huế, có thầy hiệu
trưởng Bửu Đôn, thầy Thoan, các bạn Trần Đ́nh Diên, Thu Mịn, Kim Chi
và Vĩnh. Cũng năm này, bạn Đặng Tài, một thành viên tích cực của Q.
ĐN lại bỏ thầy cô và bạn bè ra đi v́ bệnh tật. Ngày an táng bạn có
đông đủ thầy cô và bạn bè đưa tiễn. Một nén nhang thơm thắp cho bạn.
Cô Mai Hoa thường nhắc tới bạn mỗi khi họp 20 - 11.
Ngày 14 tháng chạp năm Bính Tuất, nhằm ngày 13 tháng 1 năm 2006,
thầy Hoàng Trọng Nồng - người thầy hiền từ khả kính với lối sống
chân t́nh giản dị, luôn chăm lo và dơi theo sự thành đạt của từng
học sinh chúng tôi trong suốt chặng đường 38 năm cũng từ giă cơi đời
trong lúc tuổi đời chưa cao lắm. Ngày thầy mất, cả trường đi viếng
thầy, cô Mai Hoa đề nghị tôi viết điếu văn ngay trong đêm tẩm liệm
thầy và ngày đưa thầy về nghĩa trang Đa Phước, thầy tṛ Q. DN-HSG
xếp hàng mang ṿng hoa tiễn thầy đi trong sự tiếc thương vô hạn. Một
nén nhang thơm tưởng nhớ thầy.
Sáu tháng sau, bạn Bạch Tuyết khóa 2 cũng bỏ bạn bè và thầy cô ra đi
một cách đột ngột để lại nhiều tiếc thương cho thầy cô, bạn bè và
chồng con nỗi đau đớn khôn nguôi.
Thời gian rồi sẽ qua đi, thầy cô càng ngày càng già yếu, trường xưa
chỉ c̣n trong kỷ niệm, tất cả chúng ta hăy dành nhiều thời gian nghĩ
về khung trời dấu yêu, nơi chất chứa đầy ắp t́nh thương yêu và đùm
bọc lẫn nhau, giữ măi t́nh thầy tṛ, nghĩa bằng hữu.
Tám năm học một ngôi trường.
Tháng 10 - 2010
KỶ YẾU TRƯỜNG
QUỐC GIA NGHĨA TỬ (1)
Trần Ư Thu
Kỷ yếu trường lập nên đua nở.
Về Thầy Cô mẫu mực khuôn bờ.
lời vàng thước ngọc mong chờ,
từng câu chọn lọc trên tờ giấy ghi.
Học tṛ thi, hạ chia ly,
đây lưu bút chuyển từ khi phượng hè.
Kỷ niệm về một thời son trẻ.
Người sinh thành lặn lội trăm khe.
Gian truân vất vả nào e,
tay chèo vững lái thuyền bè lướt nhanh.
Học nên danh, được công khanh,
hy sinh của mẹ, ơn sanh đáp đền.
Kỹ xảo nghề hướng tương lai đến.
Mong song toàn đảm lược vang rền .
Công danh toại nguyện hưng nền,
câu mừng chúc tụng nay tên bảng vàng.
Học ngày càng, vẻ vang làng,
thiên đường xuất ngoại, lên đàng mở mang.
Kỷ vật cầm chứng từ là Án.(2)
Đàn con thơ bé bỏng chăm an .
Khăn sô mẹ thắt dài gang,
cô nhi tử sĩ hành trang cột rường.
Học can trường, được kiên cường,
và cờ tổ quốc người sương gió dành.
(1) 1963- 2013 .
(2) Án công nhận cô nhi tử sĩ.
NĂM MƯƠI NĂM TRƯỜNG QUỐC GIA NGHĨA TỬ-
MANG T̀NH NGHĨA CHA(*)
Trần Ư Thu
Xuất phát ḷng hậu thế khả sinh.
Năm mươi năm hoài niệm hành tŕnh.
Quốc Gia Nghĩa Tử thành h́nh,
ngôi trường được lập mang t́nh nghĩa cha.
Ơn cao cả nặng ḷng ai xả.
Bỏ mạng v́ non nước chiến sa.
Hai vai trách nhiệm bao la,
cờ vàng phất phới sơn hà thủy chung.
Xung phong trận hải hồ anh dũng.
Thủy chiến ba đào thệ tận trung.
Đi theo tọa độ ṿng cung,
đây bờ cơi giữ hành tung địch lần.
Cờ đoàn dấu hiệu trường giờ vẫn.
Hậu duệ tương lai sẽ dấn thân.
Giang sơn gánh nặng ngàn cân,
ngôi trường nhập học chuông ngân miệt mài.
(*) 1963 - 2013
12/10/2012
KỶ NIỆM NĂM MƯƠI NĂM
VIỆN QUỐC GIA NGHĨA TỬ- 1963- 2013
Trần Ư Thu
Sân trường lớp học ḷng lưu luyến.
Phượng đỏ đàn chim thánh thót truyền.
Từng đôi rũ rượi cành chuyền,
tṛ đi bỏ xứ con thuyền biển Đông.
Bên trang giấy trắng đầy mơ mộng.
Sứ trắng, hồng, vàng,... nhụy giữa bông.
Mùa về Hạ tới Thu, Đông,
sang Xuân đất nước chân không cánh đồng.(*)
Ĺa xa tổ ấm niềm hy vọng.
Mẹ ở quê nhà xúc động ḷng.
Băn khoăn bởi sáng trời hồng,
" màn đêm bóng tối bờ sông hải tŕnh."
(*) Ngày 30-4-1975
Ngày đầu tiên mẹ dắt đến trường vào năm lớp Sáu, tṛ bỡ ngỡ nh́n qua hành lang
lớp học. Cô giáo với ánh mắt hiền từ nhân hậu, như mắt mẹ ban nhiều âu yếm.
Người khẽ nói : " Con có được ngôi trường khang trang, đẹp đẽ, là thành quả của
cha anh đă hy sinh, và mất đi phần thân thể của ḿnh. Con sẽ học được nhiều điều
bổ ích bởi các thầy cô tận t́nh...".
Cả một thời gian trung học, lớp sáu cho đến lớp mười hai, từ nhà đến trường với
biết bao kỷ niệm êm đềm đẹp đẽ. Với tà áo dài trắng trên chiếc xe đạp hàng ngày,
hoặc trên chuyến xe lam, trên con đường Vơ Tánh nối dài, gần Ngă Tư Bảy Hiền,
vẫn c̣n trong trí.
TR̉ NHỚ MĂI CÔNG ƠN
Trần Ư Thu
Chuyên cần đă thảo từng trang giấy.
Mực đậm tô bày nét chữ đầy.
Thầy cô nhắc nhở hằng ngày :
"Siêng năng học tập mai này nghiệp nên."
Căn pḥng ấm cúng nh́n hàng nến.
Thắp sáng trong đêm được gọi tên.
Lung linh sắc ảo người bên:
" mừng ngày sinh nhật vừa lên tuổi rồi."
Mong thơ mạch lạc thành câu đối.
Sắc bén văn từ nghị luận đôi.
Công dân, Sử Kư,... dân tôi,
ra về nhớ măi tường vôi, phấn hồng.
Hoàng hôn biển cả từng làn sóng.
Ngọn hải đăng cao vợi vượt ḍng.
Ơn người dạy dỗ cho ḷng,
như là ánh sáng cây trồng lớn nhanh
Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trường Quốc Gia Nghĩa Tử, 1963-2013, nhằm tỏ ḷng
biết ơn sâu sa đến những người đă bỏ ḿnh trong cuộc chiến giữa hai miền Nam Bắc,
hoặc đă hy sinh phần thân thể của ḿnh. Ngoài ra c̣n có QGNT Huế, Đà Nẵng, Cần
Thơ.
Trường QGNT SÀIG̉N được xây trên mảnh đất rất rộng lớn, mặt tiền là khu phổ
thông, gồm hai dẫy đồ sộ, có tất cả ba tầng lầu, chính giữa là cột trụ có treo
lá cờ vàng ba sọc đỏ. Mỗi sáng thứ hai có buổi chào cờ và tất cả hát bài quốc
ca, cuối tuần th́ hạ cờ. Khu đất trống phía sau đậu được nhiều chiếc máy bay to
lớn.
Học tṛ nữ trong chiếc áo dài trắng thướt tha, nam th́ đồng phục tươm tất, gọn
gàng cũng áo sơ- mi trắng, quần dài xanh nước biển. Hầu hết các học sinh đều mất
cha, chỉ c̣n lại mẹ nuôi nấng, chăm sóc . Ngày nhập học làm hồ sơ cho con, nhiều
bà quả phụ rơi nước mắt khi cầm bản án QGNT. Con th́ ánh mắt ngây thơ, không
hiểu hết nỗi đau buồn của người mẹ cô đơn, tảo tần, vất vả trăm chiều.
Khi bước vào Lớp Chín và học môn Việt Văn với cô Phương Mai như sau :
VĂN CHƯƠNG MỘNG ĐẸP HOA VÀNG
Trần Ư Thu
Hân hoan ư tưởng vừa bàn rộng.
Sắc sảo ngôn từ trẻ đợi mong.
Chuông reo rộn ră hừng đông,
tên tṛ được gọi điểm hồng thắm trang.
Lời cô giáo ngọt ngào như bạn.
Khoảng cách không c̣n cách biệt hàng.
Nghe qua ấm áp vô vàn,
văn chương mộng đẹp hoa vàng dệt thêu.
Đây là trường dành cho con của lính đă tử trận, khi thi hành nhiệm vụ phải bỏ
mạng, nên được ưu đăi. Được Phu Nhân Tổng Thống là Bà Nguyễn Văn Thiệu đỡ đầu,
cho nhiều phần thưởng xứng đáng cho các học tṛ ưu tú . Bắt đầu từ lớp chín đă
có chương tŕnh du học tại Mỹ, Đài Loan, Tân Tây Lan, Canada,...Bà Thiệu đă đến
trường vào năm 1971 để cắt băng khánh Thư Viện QGNT.
Ngoài khu Phổ Thông, c̣n Kỹ Thuật, Tổng Hợp, vừa học chữ lại học nghề, vị trí
nằm về phía tay trái, nếu đi vào cổng chính.
Khu nội trú nằm phía sau cùng, dành cho học tṛ ở xa, các tỉnh miền Tây lên học.
Các học tṛ nhỏ như chim non ríu rít vào buổi sáng v́ gặp gỡ nhau, hàn huyên tâm
sự .
CHO CON ÁO TRẮNG SÂN TRƯỜNG
Trần Ư Thu
Sân trường đẹp đẽ hàng cây Sứ.
Tảng đá tṛ cười ảnh tâm tư.
Hàng ngày tiếng trống âm dư,
cho con áo trắng ḷng thư thái v́.
Lá quốc kỳ, hát lời th́,
con tim nhiệt huyết từ khi biết là :
" Cha ơi ! tổ quốc mang thân trả .
Nhập ngũ lên đường bởi sơn hà.
Chia ly trống vắng căn nhà,
con thơ bé bỏng chiều tà gọi ai.
Biết ngày mai, tựa bờ vai,
giọt lệ đọng, tang đen cài.
Thay cha, mẹ đoạn trường qua ải.
Nước mắt, khăn sô đă phủ dài.
Thanh xuân vóc dáng h́nh hài, (*)
hy sinh trẻ tuổi đời trai tráng dành. "
Sân trường áo trắng hàng cây cảnh.
Róc rách nguồn trong nước nhập thành.
Chuyền lưu bút có hoa cành.
lời văn ư tứ bên mành cửa song.
Thật sáng trong, hẹn gặp mong.
Phượng đỏ nở, chùm bông đẹp màu.
(*) Ba mươi tuổi.
Cô Nhung với môn Công dân Giáo Dục Lớp Bảy, và Thầy Nguyễn Đôn Phong với môn Sử
Kư, Địa Lư hun đúc ḷng yêu nước, quê hương dân tộc với h́nh ảnh Hai bà Trưng,
Bà Triệu, cùng các anh hùng dân tộc .
ÂU CƠ LẠC VIỆT NGÀN NĂM
Trần Ư Thu
Em yêu nước Việt ngàn năm,
Âu Cơ Lạc Việt con trăm xẻ đàn.
Chia đôi khác hướng lên đàng,
sau này lập nghiệp mùa màng xướng ca.
Ph́ nhiêu đất nước bao la,
cầy bừa cuốc bẩm dân ta thắm đằm.
Lệ đă tuôn bàn tay mềm nắm.
Bởi tháng hè lưu bút trăng rằm .
Chim cành xoải cánh buồn nằm,
nên ngày hội ngộ khóa chăm dựng lều. (*)
Nhánh củi khều ! đóm lửa đều !,
tung tăng nhóm bạn vừa kêu gọi ḿnh.
(*) lớp 12
Ư Thu đă gặp lại các thầy cô tại hai miền Nam Bắc San Jose, Thầy Huỳnh Văn Ân,
thầy Khiết, thầy Lộc, thầy Quang,Cô Nhung .... Thầy Hoàng Xuân Thiệu từng giữ
chức vụ Hiệu Trưởng Trường Quốc Gia Nghĩa Tử.
Cô Lora Lộc giàu ḷng t́nh cảm, không quản ngại khó khăn, đường xa, sức khỏe, đă
tham gia tất cả các sinh hoạt. Không những thế cô c̣n tạo sự đoàn kết thâm t́nh
tại nơi làm việc với " T́nh Việt Mỹ kết nghĩa chị em ".
Kỷ niệm với Thầy Quang dạy môn Toán vào năm lớp 9, với sáng kiến hai tṛ vào một
nhóm với nhau, cuối cùng th́ Ư Thu không vào nhóm được với ai, "đơn thân độc mă",
v́ lớp có số học tṛ lẻ , Thầy luôn có tính khôi hài trong lời nói, qua vần thơ
cúa Trần Ư Thu như sau :
CON BÉ NGÂY THƠ
Trần Ư Thu
Lời Thầy dơng dạc : " Tṛ lên bảng."
Phấn ở bàn tay đă vội vàng.
Trên đầu mái tóc màu hàng,
băn khoăn bối rối nên càng ư bay.
Thầy cười thật nhẹ :" Tṛ sao vậy?."
" Bởi rụt rè thân một thẳng ngay.
Không t́m được nhóm rồi đây,
nên em lủi thủi như cây bụt trồng." (*)
" Này con bé cỏn con, trời lộng.
Tội nghiệp về ngay kẻo gió đồng.
Nào làm khó dễ tuôn ḍng,
thôi đừng lính quính chờ mong có bè.
Vi` thầy sợ gió bay con bé,
Cứ thẩn thơ hiền dạ dễ nghe.
Đây bài toán đố sầu ve,
nh́n ra phượng đỏ mùa hè lớn mau."
(*) Có câu : hiền như bụt.
Trong trường có khối báo chí, văn nghệ, thể thao.Các học sinh tham gia chương
tŕnh ủy lạo chiến sĩ, hát cho nhau nghe. Bạn nam đă tới trường Thiếu Sinh Quân
giao đấu thân hữu.
Hiện nay số QGNT Việt Nam chiếm đa số, Hoa Kỳ ở khắp các tiểu bang, Canada, Úc,
Pháp,...Hầu hết đă thành công trên mọi lănh vực, đặc biệt Chị Nguyễn Thị Bích
Yến, hiện ở Houston- Texas, với thành tựu kỹ thuật tân kỳ Motorola trong bài
viết thơ văn của Trần Ư Thu -2011 .
Q Tổng Hợp mà Ư Thu đă gặp lại gần 30 năm là Vũ Thanh Hà, ngôi nhà ấm áp của chị
với nắng hướng đông trải dài, đằng sau vườn đủ những cây quả hấp dẫn : Thanh
Long, Táo Tầu, trái Hồng thật lớn, Chanh Dây,..... Đúng là người phụ nữ nội trợ
đảm đang, quán xuyến, tháo vát, nhiều t́nh cảm. Khi ra về Minh Phượng và Ư Thu
được Thanh Hà cho ít trái cây đẹp để cúng Phật.
Q Văn Nghệ có Nhạc Sĩ Trần Quảng Nam với bản t́nh ca bất hủ : " Mười năm không
gặp tưởng chừng như đă , mây bay lang thang.....". Ca sĩ Mai Vy nay với h́nh ảnh
quảng cáo cho các cơ sở thương mại tại Miền Nam California.
Bạn Nguyễn Trọng Phương với biệt danh "Té Lầu", từ lầu 3 rớt xuống, cũng may có
cây táo tầu kiểng chống đỡ, làm "chấn động" cả trường thời bấy giờ.. Hiện bạn là
Chủ Tịch- trong ban Chấp Hành Gia Đ́nh Quốc Gia Nghĩa Tử, nhiệm kỳ 4 năm,
2012-2016.
V́ thế bài viết của Trần Ư Thu được h́nh thành, hy vọng các bạn của Ư Thu sinh
sống khắp nơi thế giới, biết ít nhiều về ngôi trường này. Và tin tưởng các bạn
sẽ là những đồng hành trực tiếp, hoặc gián tiếp cho quá tŕnh thực hiện đại hội
thành công.
CHÀO MỪNG ! CHÀO MỪNG
Bài thơ Nghĩa tử ...
Cha tôi ..
người lính Việt Nam Cộng ḥa
sống oai hùng - vẫy vùng tứ phương
B́nh dương - Biên ḥa - Phú quốc - An giang
V́ lư tưởng tự do - chống cộng sản
dấu chân chiến sỉ hiên ngang diệt thù .
Một hôm ... trời nổi sương mù
anh hùng thọ nạn
bất hứa nhân gian kiến bạc đầu ...
ba mươi ba lần ...xuân hạ thu đông
thời gian dừng lại trên bia mộ .
vợ trẻ - con thơ - lệ đổ ... bên đời !
người góa phụ hai mươi bốn tuổi
ba trẻ mồ côi thơ dại .. ( 3 , 5 , 1 tuổi )
dắt díu nhau ... cuộc sống đ́u hiu !
dù trải qua bao nỗi truân chuyên
người vợ trẻ vẫn bền ḷng kiên định
Thờ chồng - nuôi con ...
Cánh c̣ ..một nắng hai sương
cô đơn lặng lẽ nuôi con - thờ chồng
bên băi vắng cố ngăn giọt lệ
ngẩn cao đầu - góa phụ kiên trinh
thời gian chầm chậm trôi đi
con dần khôn lớn ...
Việc ăn - chuyện học - chuyện ở - chuyện chơi
Một tay Mẹ ..gánh gồng chừ ..đuối sức !
May thay ...
năm 1963
Chính phủ Việt nam Cộng Ḥa ..
Với chính nghĩa rạng ngời lư tưởng tự do
Để đền ơn tử sĩ vị quốc vong thân
Quyết tâm xây dựng trường trung học Quốc Gia Nghĩa Tử
Dành cho các con của Tử Sĩ qui tụ về đây
Được Chính phủ nuôi dạy học hành ..chu tất
Xây nhà nội trú ..cho các em ăn ở
Điều kiện ưu tiên .. du học Mỹ quốc - Đài loan ..!
.
Năm 1963 - niên khóa đầu tiên
trường thu nhận hoc sinh vào học
các bà Mẹ góa phụ vui mừng hớn hở
V́ các con từ nay
đă có trường riêng yên ổn học hành .
không c̣n lo chuyện thiếu tiền ..học phí
lại có nơi ăn chốn ở ấm êm
được sống an lành trong ṿng tay của chính phủ .
Các em - con Tử Sĩ
hảnh diện bước vào ngôi trường mới
bên Thầy Cô hết ḷng dạy dổ
cùng bạn bè , một cảnh ngộ Cha hy sinh
học - và sống
trong lư tưởng Quốc Gia oai hùng cao cả .
rèn luyện thân - tâm
trở thành người hửu dụng .
Trai tài gánh vác non sông
Gái tứ đức - tam ṭng vẹn vẽ.
Và từ đó đến nay ...
năm mươi năm
học sinh Quốc Gia Nghĩa Tử ..
như cánh chim bay khắp bốn phương trời
Vẫn một ḷng hướng về ngôi trường cũ
( dẫu bi chừ ..thương hải biến vi tang điền ! )
Thương tổ quốc ..trong cơn ly lọan
Nhớ trường xưa .. đau đáu nỗi niềm
hoc sinh Quốc Gia Nghĩa Tử
Một ḷng chung tay kỷ niệm năm mươi năm
ngày thành lập Viện Giáo Dục QUỐC GIA NGHĨA TỬ
nơi nuôi dạy con em của Tử Sĩ vị quốc vong thân
Tôi nhớ trường xưa ..nhớ rất nhiều
thầy cô - bè bạn .. bao mến yêu
một thời áo trắng bay trong gió
chỉ học - và mơ ... chẵng lo chi .
Năm mươi năm .. thời gian qua đi
bao nỗi đau thương - quê hương ly lọan
thương dân khổ - thương nước nhà trong cơn nghiêng ngả
thương - thương lắm ..người ơi ..những bạn đồng môn.
ngày 7 tháng 7 năm 2013
ta gặp lại nhau
san jose .. hoa vàng nắng ấm
để nhớ nhiều .. con đường Vơ Tánh - mái trường xưa
nhớ Thầy Cô - bè bạn ...
người mất - người xa
thời gian đi qua .. pha sương mái tóc
c̣n ǵ cho nhau
c̣n ǵ để mất .
nay
chỉ c̣n
kỷ niệm .. của Trường xưa !
nnh
Nhớ về trường xưa
Để noí vơí nhau về ngôi trường xưa
Biêt' bao trang giâư mới cho vưà
Một thuở - buôỉ đâù xôn xao âư
Một thuở - ngỡ ngàng .. vơí bạn .. vơí ta
Năm Đệ thất - vừa mơí qua mât' mat'
Cha hy sinh - Mẹ vât' vả bôn ba
Ta bở ngở bước vạ trường lớp lạ
Vui - buồn không biêt' - caí ǵ- sẻ traỉ qua .
Bạn mới - xem ra - trường cũng mơí ..
Nhưng quen ngay khi biết ai cũng là
Mất cha - nên mới vào nơi đó
Hai dãy lớp song song - sáng sáng đến trường .
Cac' anh - các chị - cũng như ta
H́nh như ai ai cũng mât' cha
Th́ ra - bốn chử .. Quốc Gia Nghiă Tử
Mình đã hiêủ rố ... nghiă tử quôc' gia .
Rố từ đó - t́nh thân như xiêt' chặt
Anh- chị bạn bè - trường lơp' - Thầy - Cô
Ngôi trường đặc biệt - tình rât' đậm.
Một chử " T̀NH " mà tôi phaỉ viêt' hoa ..
Bảy năm trung hoc. - thời gian âư
Hoc. chữ - hoc. nghề - học cả t́nh thân
Học Nhân Nghiă - học Đaọ Đức ở tấm ḷng
Học đâỳ đủ "Cách Làm Ngướ" đậm nét
Tôi được dạy - không chỉ là tri thức
Mà được dạy cả - tư duy - dạy cách làm ngướ
Thầy Cô dạy - không chỉ bằng lớ nói
Bằng cả t́nh ngướ - bằng cả traí tim
Tư duy đó lớn dần theo năm tháng
Đã biêt' nh́n - biêt' nhận xet' đúng - sai
Biêt' - nên yêu ai - và biêt' phaỉ ghét ai
Biêt' phaỉ sống và sống sao cho đúng !
Ngày ra trường - đâù ngẩng cao mơ ước
Rộn rả tiếng cướ - rộn rả niềm tin
Chưa chia tay - đã hẹn ngaỳ trở laị
Đem sức tài trả nợ núi sông
.............
Ai biêt' đâu - rằng .. cũng từ đây
Đã mãi mãi...xa ngôi trường nầy
Phong trần cat' bụi đà vú lâp'
Dầu nghiă tình xưa vẫn đong đâỳ
Bây giờ trở laị nơi trường xưa
Cảnh cũ không c̣n - ngướ cũ đã xa
Dẫm lên cỏ . .mà nghe ḷng lạnh giá
Nghe tiếng thở dá .. của đât' nhớ .. ta
Dù " thương haỉ " có " biến vi tang điền "
Sao ḷng ta vẫn triền miên tình " hoá cổ "
Vẫn đậm nét ngôi trường xưa - hai dãy lớp
Vẫn không quên - một thuở đậm " T́nh Ngướ "
nnh
Những Vần Thơ 50
50 năm tuy cũng thât
lâu
nhưng t́nh nghiă tử đậm sâu chẳng mờ
công cuả thầy uốn rèn dạy dỗ
ơn cuả cô khuyên bảo chỉ bày
học tṛ có đuợc hôm nay
cũng nhờ công sức cô thâỳ mà nên
nắm tay xích laị thật gần
quốc gia nghiă tử t́nh thân 1 nhà
những ngày nôị trú xa xưa
ôn bao kỷ niệm cho vưà nhớ thuơng
Lê Minh Nguyệt
Phượng nào thắm đỏ mến thuơng
Quốc Gia Nghĩa Tử tên trường không quên
Năm mươi năm những bóng xa rồi
c̣n được ǵ bên những nổi trôi
để nhớ về thời xưa ướm mộng
chỉ mong t́m lại tiếng cười thôi
Tổng Hợp kỹ Thuật hay Phổ Thông
đều cùng nhau góp sức tâm đồng
huớng về trường Quốc gia Nghĩa Tử
hạnh ngộ tao phùng những ḍng sông
Líu lo chim Quốc tiếng kêu đàn
quên những ngày ly biệt xốn xang
nghe thoáng vui về theo lá thắm
t́nh đồng môn vẫn măi tràn lan
MP
Khi góc nhỏ không c̣n đâu chỗ đựng
Chợt nhớ h́nh như tim - có vách ngăn
Có lúc nào em nh́n vào ảnh cũ
Nghĩ ngày xưa chợt buông tiếng thở dài ...
Thầy với lớp - trường xưa - ơi bạn cũ
Hỏi bây giờ c̣n lại được những ai!?
Hai Au
QUỐC vận bây giờ đă đảo điên
GIA đ́nh bè bạn bước truân chuyên
NGHĨA t́nh năm tháng luôn ghi khắc
TỬ VẪN MONG CHỜ VẬN NƯỚC YÊN
******************************
Thầy cô mở lối đưa đường
Bến đời d́u dắt tỏ tường đục trong
Năm mươi năm chẳng thay ḷng
Ơn thầy cô tựa mênh mông biển trời
******************************
Bạn bè nội trú muôn phương
Dẫu xa ḷng vẫn nhớ thương đợi chờ
C̣n đây lưu bút trang thơ
Ḷng vương vấn thuở mộng mơ năm nào
BẰNG LĂNG
|
|
SINH HOẠT HIỆU ĐOÀN
QGNT và Chương Trình ĐỐ VUI ĐỂ HỌC
Trường chúng ta có 2 lần tham gia chương tŕnh
ĐVĐH trên truyền h́nh:
Các tấm h́nh này là của lần tham gia lần thứ nhất , dự thi chương tŕnh
lóp đệ lục(lớp 7) năm 1971. Thứ tự trong h́nh như sau:
Tấm thứ nhất :Bên cạnh hồ NHật:
Nguyễn thành Công_lê thị KIm Oanh_ Trần thị Thanh_ Cao thị thu Vân- Trần
đức Hiệp _ Mạnh Quang Tùng_ Trịnh thị kim Nga.
Tấm thứ hai : trước pḥng hiệu đoàn : Từ trái qua : Hiệp- Tùng -Công-
Kim Oanh-Thanh-Nga-Vân
Các tấm h́nh này là do thầy KHiết chụp
Lần tham gia DVDH lần thứ hai của trường là năm 1973(dự thi chương tŕnh
lóp 9- thi đấu với trường Nguyễn Du)gồm có: Thành công_ Đức Hiệp_ Minh
Chí : Trần thị Thanh_ Trần thị Mỹ Hương _ Cao thị Thu Vân.
H́nh như Minh Chí và Mỹ Hương c̣n giữ các tấm h́nh này, Chí và Hương
post lên DD để ôn lại kỷ niệm cũ nhé.
Thành Công
Thành tích biểu của trường ḿnh thể hiện sự quan tâm đến học tập và hạnh
kiểm của học sinh. Em nhờ thành tích biểu mà cụ thể là lời động viên,
khen thưởng của thầy cô mà tiến bộ rơ rệt, là nguồn an ủi cho mẹ hiền
nhờ sự toả sáng của ḿnh trong xóm làng. Những lời khuyên của cô giáo
giỏi như cô Phan Trương Trắc là rất quư, là bệ phóng cho em chăm lo học
giỏi, vốn liếng để vào đời sau này. Cô Phương Mai đă khen em có khiếu
thơ văn, ủng hộ em sáng tác cho trường. Em rất biết ơn Viện QGNT và Ban
Giàm hiệu của trường tạo điều kiện cho bọn em ôn tập để thi Đố vui để
học với trường Nguyễn Du, kỳ đó đội của trường thắng điểm trường Nguyễn
Du trên cả trăm điểm.Ngày 5/3 này em sẽ gặp gỡ các bạn trong nhóm ngày
xưa để ôn lại kỷ niệm và em sẽ gởi bài nói về hoạt động của trường cho
kỷ yếu trường Q.
Trần Minh Chí 75
TRẠI HÈ VŨNG TÀU
Đó là một buổi sáng tinh sương khi cuộc
trại của buổi lễ Cựu Chiến Binh ngày hôm trước c̣n để lại nét mặt mệt
mơi trên khuôn mặt mọi người, th́ một lần nữa trên con đường Vơ Tánh Gia
Định (…) những chiếc ba – lô trên vai, hàng đoàn học sinh Quốc Gia Nghĩa
Tử đổ đến trên ngơ vào quen thuộc. Bà con nhà ta cùng nhau tham dự cuộc
trại Vũng Tàu đấy các bạn.
Và bây giờ là 7 giờ 30 toàn thể anh chị
em nhà ta bắt đầu tập hợp, chia đội rồi c̣n cùng mí những phụ tùng lỉnh
kỉnh, mền mùng ,chiếu gối, giường tủ , đồng bào QGNT kéo nhau lên xe,
khi đâu đă vào đấy th́ đoàn xe bắt đầu khởi hành, bỏ lại sau lưng mái
trường quen thuộc – goodbye – tạm biệt mày nhé năm ngày sau tao d́a.
Cảnh chia ly… ôi… chẳng buồn tí nào v́ ai cũng mang trong ḷng cái nao
nao của chuyến du lịch. Khởi hành, đoàn xe lướt ra cổng đi đầu là chiếc
xe mang cờ Hiệu Đoàn, trong sương sớm gió lộng, cờ bay phất phới như bàn
tay vẫy chào Sài G̣n… Chẳng mấy chốc, thị xă Vung Tàu hiện ra dần trên
quang cảnh hai bên đường, trên những rặng núi xa xa… rồi trên trạm kiểm
soát, qua một tấm biển to tướng mang hàng chữ: “Bác xă vệ Vũng Tàu chào
mừng du khách” để cuối cùng đoàn xe ngừng lại nơi trường Thiếu Sinh
Quân. Ấy ! thế là năm ngày trại của chúng ḿnh bắt đầu từ đây. Xuống xe
tập hợp lại có mục alô alô và người ta nghe được cái xách tay của anh
quản tṛ Quàng Văn Quảng cất cánh bay trở lại Sài G̣n từ hồi nào (hay là
bay nơi đâu đậu cũng hỏng biết) chỉ thấy là một hồi Quảng nhà ta tâm sự:
“Chết rồi mày ạ, quần tắm tao để ở trỏng”. Thảm thương thay đi Vũng Tàu
mà hỏng có quần tắm th́ d́a phức Sề G̣n cho nó xong.
Rồi tiếp đến sau khi bố B́nh dặn ḍ to
nhỏ, anh em kéo nhau lên pḥng khiêng nệm, ván ô để lót giường. Khi đâu
đă vào đó cả th́ một nhạc khúc “Mừng cơm” do một chú lính thiếu sinh đi
solo bằng cây kèn “ ăm pét” trổi lên điệu “ṭ te” nghe thật khoái lỗ nhĩ,
hoá ra kèn báo hiệu giờ ăn đấy các bạn, thế rồi từ khắp những dăy lầu
tiếng bao tử sôi nghe sùng sục, à không! Tiếng guốc dép, lon nĩa nghe
lạnh lùng trong ấm áp, bà con ai nấy toét miệng cười, các chàng trai th́
khỏi nói chưa mời đă có mặt từ sân tập hợp bao giờ, và các bà th́ ôi
thôi cũng hỏng kém ai, trên bậc thang lầu ba tức từ dăy của các cô, điệp
khúc trống quân bằng guốc dép khện lên những nấc thang nghe thật lanh
lảnh rợn người – mấy chị đi tập hợp đây… khiếp chưa… tiếp đến, tập hợp
điểm danh xong xuôi th́ toàn thể trại sinh mới được phép lục đục kéo
nhau xuống pḥng ăn Thiếu Sinh Quân. Xuống đến nơi th́ khỏi mời, cơm
nóng – canh nóng – đồ ăn nóng – mà anh em cũng hỏng chịu thua, nóng mấy
cũng đớp sạch bách liền. Rồi xong, buổi ăn trưa thế là tạm yên.
3 giờ trưa tập hợp và được tin đi tắm băi
sau, đă nói đi Vũng Tàu là phải nói đến tắm biển, cho nên khi nghe được
lệnh đi ắtm, anh em nhà ta mừng hết lớn, tập hợp đâu đó đường hoàng, bà
con kéo nhau lên xe với hai chiếc xe đ̣ mà có tới hàng mấy trăm mạng nên
giải pháp cuối cùng là đi làm hai chuyến, và lẽ nhiên nữ sinh phải được
đi trước – thế mới ức ! Tới băi sau, v́ ngày đầu bà con tắm cầm chừng
và các cô có vẻ nặng phần nghi lễ đi dạo băi, sau khoảng ba tiếng ngăm
ḿnh dưới nước, tay chân đă bắt đầu lạnh cóng, máu huyết cũng bắt đầu
đông đặc th́ vừa lúc đó Quảng nhà ta xách loa đi chiêu dụ bà con tập hợp
và… hay a… ảnh hỏng… hỏng có quấn sà – rong… Thế cũng hay, tập hợp lại
lên xe và về trại, sau chầu tắm lại bằng nước ngọt (con cọp) th́ đầu tóc,
mặt mũi tươi rói cười nói huyên thuyên, anh chị em kéo nhau xuống” phàn
xá” Thiếu Sinh Quân (pḥng cơm ấy mà) và cái ǵ chứ cơm th́ khỏi chê,
bơi th́ đói nên xực cũng lẹ vô cùng, loáng một cái xong ngay, nào đĩa,
chén nước mắm đổ tùm lum… anh em nhà ta miệng c̣n nhỏ dăi , tay th́ cầm
ca nước , kéo nhau lên pḥng, một số đi tản bộ trong khuôn viên nơi khu
vực học sinh QGNT đóng.
Hoàng hôn xuống, đêm họp trại đây rồi –
các trại sinh tŕnh diễn ra quân , về văn nghệ có phần dở , cũng trong
buổi tối này, cái toán thể thao mà trong đó có các anh chàng ưa ướt
quần, biệt hiệu là Tăng ve, cho ra quân bằng vở kịch quỷ nhập tràng ớn
xương sống và cứ… gặp một con ma ướt một cái quần… gặp hai con ma ướt
hai cái quần, bà con cười quá trời nhưng một hồi, lúc con quỷ nhập
tràng ḿnh quấn đầy khăn trắng toát như xác ướp, chợt đứng dậy ḿnh
mẩy cứng đơ, nó… nhảy một cái… oái!... bà con bỏ chạy hết trơn, mấy cô
hét lên ỏm tỏi (có cô hét: “bố thằng tèo ơi!”, lập tức có anh nhái lại:
“má thằng tí à!”), vui th́ vui thiệt nhưng ngó mặt mấy cô th́ cô nào
cũng xanh lè, chắc lúc đó ướt trăm cái quần! Stop!
10 giờ đi ngủ, khen anh Vinh một phát,
làm việc th́ đúng giờ lắm đấy, nhưng nghịch th́ cũng chẳng ai bằng – gớm
đại diện trưởng có khác (đùng… đùng! – Vinh ơi, hai cái mũi mày biến đâu
mất rồi hỉ…!)
Và sau một hồi lục đục th́ những căn
pḥng chỉ c̣n lại sự yên lặng đến rợn người, v́ hỏng có ai dám nhúc
nhích cả, eo ơi… quỷ nhập tràng nó đứng đầu giường đấy… hả? cái ǵ, một
anh xanh máu mặt khi hay ra đầu giường có một con quỷ quấn… mùng trắng
toát đứng cứng đờ như tượng gỗ, nhưng hay ra th́ anh quỷ cười hi hí chứ
hỏng có bắt ai cả, thế mới biết bạn bè nó chơi hú tim là thế!... Đồ Quỷ…!
Ngày đường mệt nhọc trôi qua, theo giấc
ngủ hăi hùng đầy giấc mộng “ướt quần tăng ve”… th́ c̣i đánh thức đă kên
ren rét bên dưới, bà con lục đục thức dậy tập thể dục, rồi về pḥng
đánh bóng bộ răng ,để hôm nay ra biển nhe răng cùng cá mập (cho nó sợ).
Lỉnh kỉnh một hồi điểm tâm xong xuôi, anh chị em được kéo nhau ra băi
biển nữa, hôm nay băi treo cờ đỏ và cuộc tắm biển êm đềm trôi qua, đến
nổi không c̣n ǵ để nói, ráo trọi rồi ! thôi lên xe d́a, d́a và đi ăn
cơm… Ôi, hai tiếng dịu hiền, ăn thi ăn sợ ǵ… từ từ dậy mày, Long nhà ta
bảo: ăn ǵ ăn như trâu, cái thằng Thưởng đó hông chờ cụ Đan nhà ta mí ăn
ǵ mà miệng nhai hỏng thấy lưỡi mày đâu hết…cái đồ con nhà… nhà nào cũng
hỏng biết nữa… thế là cười xoà, người một câu rồi bữa cơm cũng tàn theo
những cái miệng cùng nhai lách chách… xong xuôi lại kéo nhau lên pḥng,
ngang qua bồn nước… anh chàng Tính noa cầm lon vô múc nước, theo truyền
thống tứ đại tam tông nhà nó ,cho nên thấy một đám nữ nhi đang tận dụng
cảnh chen lấn để múc nước, (y hệt mua xăng), có một cô đứng lẻ loi bên
ngoài ,nó bèn tỉ tê lơn lớn: “con nai vàng ngơ ngác…”, Long “Tồng khờ”
nối tiếp liền: “đạp trên xác T́nh noa”… mấy chị cười ầm cả lên, thế là
cu cậu quê quá gượng gạo bỏ đi một nước (Ui! Xệ thật).
2 giờ trưa, tiếp tục chương tŕnh… bà con
được thông báo đi văn cảnh Thích Ca Phật Đài – y phục chỉnh tề - đoàn
trại sinh QGNT lũ lượt kéo lên những nếp thang cao nghệu, mỏi cả chân
một vài cô dừng lại mua đồ kỷ niệm hai bên lối lên chùa, c̣n phần đông
anh em đều lũ lượt leo núi cả, leo ṿng vo một hồi th́ cũng hết đường,
đứng trên chót vót nh́n xuống khung cảnh thật bao la hùng vĩ… biển cả, chân
trời… mây núi… thật đúng là trời cao cảnh rộng ,cho con người cái cảm
tưởng độ lượng bao dung hơn, ai nấy đều tấm tắc khen ngợi, rồi lại xuống,
bận xuống này có lẽ sợ bị bỏ quên, bà con cùng thi nhau mà xuống cho lẹ
lẹ nhưng rồi cũng xong, lên xe tập hợp và thế nào hông biết lại có mấy
anh vắng mặt – chắc muốn tu luôn trên núi – một lúc… té ra mấy anh hỏng
biết đường đi xuống…
Kéo nhau ra băi trước dăm phút, anh chị
em cuốc bộ một ṿng nơi băi t́m dê – Tầm dương – mua đồ kỷ niệm và vài
anh thưởng thức trái bắp nướng của bà mẹ Việt Nam bên lề đường – bắp
nướng bôi thêm mỡ hành… Ôi cha ngứa nứơu răng quá! Có mấy cô đi dạo nơi
băi, cát ướt ghi rơ những vết chân ,chạy dài trên thành phố hang hóc của
lũ dă tràng, thế là mấy anh vừa đi vừa gặm bắp nướng vừa hát: “dấu giày
in trên cát , non nước nào nỡ cuốn trôi đi…”, một cô quay lại, tưởng ǵ
– hoá ra: “cho xin trái bắp đi…” ? hết nói !!!
Lên xe về, lại mục ẩm thực xong xuôi ,đến
đêm họp trại, đêm nay cũng vui nhưng chẳng có chi đặc biệt – rồi hỏng
đặc biệt th́ đi ngủ… ngủ đă đời lại thức (hỏng lẽ ngủ luôn) thể dục, ăn
sáng, điểm danh đi tắm, hỏng biết ông bà dung rủi thế nào mà ngày trại
thứ ba này lại nhằm ngay phong phóc thứ sáu ngày mười ba mới chết, thế
là bà con bàn tán xôn xao cả lên và một vài anh: - eo ôi, thế th́ hôm
nay chắc có đứa chết đây. A… nó… chính thị thằng “Hương hỏi Hưởng” hèn
ǵ năy giờ tao thấy nó bí xị như cái bánh bao xẹp, ngồi đâu th́ như chết
đó, ăn th́ nhai nhai, rồi nuốt mà hỏng chịu ụa ra nhai lại (giống ḅ mà),
vậy th́ đích thị rồi… anh em ơi, bữa nay thằng Hưởng tới số nên nó có
giác quan thứ 35 đó mấy bà con… h́ h́… à ạ đúng nó rồi! Thế là cả một lũ
con trai trong ánh năng ban mai vừa ló, nơi bao tử vừa lót kỹ một khúc
bánh ḿ mí ba miếng chả , rồi cùng đem hết giọng kèn tiếng uyển ra mà
gào, họng anh nào anh nấy to bằng cái thúng: “Ôi!...Hưởng con ôi là con
ôi… con chết đi bỏ bố lại cho ai, biết lấy ai ẵm bồng, ai chăm sóc hỡi
con ơi là con ơi… ới…ới…ới” cả bọn cười như vỡ chợ trong khi anh chàng
Hưởng cũng hỏng chịu kém cũng… nhe đủ 32 cái răng theo nha thức:
nanh
–
vuốt
(sún mất hai cái răng cửa)
Vui vẻ cả làng rồi cùng nhau lục tục kéo
lên xe, ra tới băi – thứ sáu ngày mười ba …Mặc kệ! Biển lặng gió yên thế
này mà bảo xui xẻo là nàm siêu ! ?, hỏng cần kiêng cữ, bà con cũng tắm
như b́nh thường và lâu lâu hễ thấy thằng HƯởng đâu mất là lại gào, báo
hại anh Hưởng nhà ta hôm đó được chiếu cố kỹ đến nổi đi đâu cũng có đứa
coi chừng… Buổi chiều tắm ở băi Ô Quắn – khung cảnh nơi đây thật thơ
mộng, đứng từ ḥn Vọng nguyệt nằm bên trên mà nh́n ra biển th́ anh em,
ai cũng muốn ở lại đây luôn. Con đường xuống băi thật nhiều bậc thang và
nơi tắm lại có đá ngầm, anh em vẫn bảo nhau: c̣n thứ sáu ngày mười ba
mày ạ, vả lại buổi chiều là hiện thân của sự chết chốc đấy – anh em lại
réo – Ôi! Hưởng ơi là Hường ơi! Con nhà Hưởng kỳ này bị khủng hoảng trầm
trọng, nghe bảo thế nó tưởng thiệt khóc sưng cả mắt, ai dỗ cũng chẳng
nín, báo hại anh em mỗi đứa hùn một đồng mua kẹo cho nó ăn – bà con than
lỗ quá trời – mà cái thằng được kẹo là cười tít cả mắt (thảo nào sún hết
hai răng!)
4 giờ 30 trở về Thiếu Sinh Quân ăn cơm,
thể thức cũ lại tái diễn nhưng lúc sắp hàng vào pḥng ăn, lũ con trai
hôm nay lại có tṛ mới, cứ anh nọ gác tay lên hai vai anh kia, vừa đi
vừa rống: “đói quá! Đói quá!” lời kêu vang được hoà tấu theo lon nĩa và
sự run giọng tuyệt mỹ đến ghê rợn , khiến cô Hiếu phải cười xoà và bảo:
“gớm, mấy am cứ làm như là tù nhân Do Thái đang trên đường vào ḷ sát
sinh của Hitle vậy”. Cả bọn cười ầm… tới pḥng và đớp…
Đêm đến, hôm nay anh em thưởng thức thêm
món chè đậu xanh và sau khi đi ṿng ṿng một hồi là tới giờ ngủ… giấc
ngủ trôi theo những dư âm vui đùa c̣n lắng đọng ngày hôm trước… chẳng
mấy chốc ngày trại thứ tư bắt đầu để báo hiệu ngày cuối cùng cho sáng
hôm sau th́ khăn chiếu rời khỏi Thiếu Sinh Quân rồi – Hôm nay được đi
tắm tiếp tục nhưng điểm danh xong xuôi th́ hônng theo thường lệ là kéo
lên xe… bà con được chứng kiến một phiên toà đặc biệt, hoá ra có mấy chị
hôm trước trốn ra đi bát phố và bị bắt gặp để hôm nay: bố B́nh kiêm
chánh án, kiêm….v.v… hỏi tội: “tại sao thầy hỏng cho phép mà mấy cô tự
quyền a.a.a.a…”, bên tội phạm cũng hông vừa, mấy cô cũng cải lại liền,
năn nỉ… thế là Bố mủi ḷng gỡ mắt kiếng xuống, rút khăn tay ra… rồi
tuyên bố tha bổng – huề cả làng - bà con lục tục lên xe kéo nhau ra băi.
Hôm nay, có lẽ tự biết ngày cuối cùng nên kéo nhau ra băi là làm liền ,
ôi thôi đủ tṛ, tắm, lặn, bơi đua, “kèm trẻ em bơi lội”. đi học nghề của
mấy bác thuyền chài, đào lỗ bắt cồng gió, thậm chí có mấy anh mượn đâu
được mấy chiếc xe đạp đạp tuốt luốt tít tè đàng xa, cho biết đó đây chớ
bố .Cũng trong buổi lễ sáng hôm nay, cái anh chàng Hưởng mà ngày hôm
trước bà con trù ẻo hỏng chịu chết mà bữa nay dung ruổi thế nào mà anh
ta sắp chết đuối, cất kỹ lưỡng một hơi mấy chục ngụm nước vào bụng – Anh
em nhà ta vui vẻ tâm sự cùng nó: “Long Tồng Khờ”, tao tưởng nó theo ông
theo bà rồi đó chớ, làm tao tiếc hùi hụi 20 đồng phúng điếu bây giờ… nó
hỏng chết mừng quá đi mất – Hải: “nó uống một hơi mấy ngụm, tao thấy nó
trợn trắng rơ ràng – toàn tṛng đen không à” – Nam: “đấy, cá không ăn
muối cá ươn, mà tui đă bảo thế mà nó hỏng chịu nghe các bác ạ, rơ khổ,
con cái thời nay hay căi cha mẹ quá”, đă hết đâu… Hùng nhà ta c̣n khuyên
chàng Hưởng: “từ rày chừa nhé, đă bảo không biết lội th́ đừnng ra khơi
coi ta nè, tao không biết lội tao níu chân mấy cô không hà…hồi năy bả la
quá trời…”. Anh em ôm cả bụng trong khi cụ Hưởng sau một hồi định thần
bèn tâm sự: “nước biển mặn quá mày ạ, chắc có 5% là muối đấy, và kết
luận …phần c̣n lại… chắc là các chất bẩn…”
Buổi chiều, các trại sinh được đi văng
cảnh chùa Nam Hải, một ngôi chùa đang c̣n xây cất…
Hoàng hôn xuống đêm nay là đêm lửa trại
cuối cùng, kháo nhau rằng: “ đêm cuối cùng buồn lắm ai ơi”, anh chị em
nhà ta hăng say quay quần bên đống lửa… bên đống lửa bập bùng, bỗng một
con ḅ từ đâu chạy vào giữa ṿng khiến bà con cô bác hét ỏm tỏi cả lên,
bỏ chạy tán loạn – kế đến nghe mấy cô hét khiếp quá thung thướng v́
chiến cônng từ tiếng hét của ḿnh nên… xỉu… hoá ra cô ta bị ḅ đá – (đừng
đọc lộn nhe) và anh chàng y tá chích theo toa bác sĩ làm việc – tội
nghiệp, thứ bảy 14 mà lại xui (T.V hỉ)
Anh chị em lại tiếp tục: “Ta hát to hát
nhó nḥ nhỏ rồi ḿnh ngồi kể chuyện cho nhau ti tỉ ti ti t́ ti… và ngồi
kể chuyện thật đó là câu chuyện kết thân sau cuộc lửa trại…. hỏng biết
kết thân thế nào mà một lúc sau hai anh chàng Hùng và Nam ra ngồi bên
lưng ḅ… nghe nó… rống!”
Cũng xong, 11 giờ kéo nhau về pḥng ngủ,
hành lư đi nhé, mai này giă biệt…
6 giờ 30 sáng thức dậy, ba – lô, giày dép,
khăn mùng, chiếu gối được chiếu cố gọn gàng để nằm vào bịt cho về Sài
G̣n, và anh này đi kiếm cái lon, anh kia đi t́m cái áo, cũng cái anh
chàng Hưởng uống nước đầy bụng hôm nay chưa hết xui nhè đâu lại mất
chiếc dép thế là thảm thương chàng ta mang có một chiếc về Sài G̣n –
hỏng biết có bị đánh đ̣n không nữa đây !?! – Chắc có quá…
Tiếp đến, sắp xếp xong xuôi, nam nữ trại sinh kéo
nhau ra tập họp nơi sân cờ để gặm món quà sáng “khúc bánh ḿ và ba
miếng chả rưỡi” ngon đáo để - lại c̣n
nghi thức bế
mạc trại… hôm nay Bố B́nh có vẻ uy nghi hết chỗ nói – nghiêm nghị trên
chiếc cầu thang h́nh móng ngựa, trong tay bố cầm… tưởng tượng, mắt bố
nh́n xa xăm qua làn lệ mỏng – ư quên – qua tṛng kính cận, bố thật bệ vệ
trong chiếc áo sơ mi màu “hoàng phái”, bố nói: “Bốn ngày trại đă qua, bô
rất vui mừng được thấy các con tỏ t́nh đoàn kết giữa ba trường Phổ Thông
– Kỹ Thuật – Tổng Hợp, mà không có một chia rẽ kỳ htị màu da, sắc tộc
nào , cho nên và bởi thế… bố chúc các con lên đường d́a “mái trường xưa”
b́nh an, phẻ phắng… 4 ngày trại đă qua các con đă cùng nhau dzui dzẻ
trong t́nh huynh nghĩa xí muội (mặn chát)… và bây giờ chúng ta lên xe về
lại ( miền bên kia thế giới!) Ś – tốp!”
Lại
thứ tự trong ồn ào và sự ồn ào có phụ đề tiếng chen lấn của bà con lên
xe, hỏng nhường nhịn tí nào – Rồi cũng xong đâu vào đó cả,
luyến tiếc
dăm phút cho giáo sư leo lên (hỏng lẽ bỏ mấy ổng), các chú tài lúc bấy
giờ mới chịu “đề mà rưa” cho xe tạ từ rời khuôn viên trường Thiếu Sinh
quân trực chỉ:…Sè G̣n.
Năm ngày trại đă qua, một dấu chân kỷ
niệm lại hằn sâu vào kư ức – kỷ niệm này mỗii người trong chúng ta đều
góp nhặt nhưng: “Long ơi, Hưởng ơi, ghi lại nơi đây để một ngày…chúng
ḿnh cùng tiếc nuối… Xưa có một thời, là chuỗi cười vô tư và ṛn ră của
bọn ḿnh… các bạn nhé…”
HỒ HẢI (H3) – 12A5.
QGNT với bạn so với các trường Trung học khác hay hơn hay dở hơn?
Trích
trong báo Xuân QGNT phổ thông năm 1974
Phỏng
vấn các trường bạn trong buổi ra mắt Ba Trường Phổ Thông - Kỹ Thật -
Tổng Hợp
-
Trưng Vương
QGNT có
một trường sở thật là rộng răi, mát mẻ, đủ tiện nghi hơn các trường khác
và nếu liên kết toàn diện ba trường: Phổ thông - Tổng hợp - Kỹ thuật -
Sẽ tiến mạnh trên mọi tiêu chuận Trưng Vương không nịnh đâu nhe thật đó!!!
- Chu
Văn An
- Từ h́nh
thức đến nội dung, QGNT có thể coi như thật là hoàn toàn rồi, v́ có đủ
phương tiện cho học sinh trong trường theo học cũng như có đủ môn giải
trí.
- Sự đoàn
kết sẽ đưa QGNT gặt hái những kết quả tốt đẹp. V́ thế nếu hợp tác thân
mật cả ba trường Phổ Thông - Kỹ thuật - Tổng hợp th́ trong tương lai,
QGNT sẽ nhiều triển vọng.
- Gia
Long
- Tổ chức
nội bộ thật khéo léo Gia Long hy vọng QGNT sẽ tiến mạnh trên mọi phương
diện - Gia Long thật khâm phục dzậy đó.
- Nhưng sao
ban đại diện trường QGNT đông quá cũng thấy hết khố này tới khối đi thăm.
Ôi! mệt quá!
- Vơ
Trường Toản
- To quá!
lớn quá! bự quá! Vơ Trường Toản không ngờ! Thật vậy, v́ là lần đầu tiên
chúng tôI xem tận mă‘t, có thể Xếp vào hàng nhất trong các trường Trung
Học Sàig̣n.
QGNT tổ
Chức nội bộ khéo quá! Đoàn kết cả ba trường PT-KT-TH đó là điều thật
đáng khen ngợi.
- Tân
B́nh
-Lối kiến
trúc của QGNT đẹp thật, có đủ Tiện nghi cho học sinh sướng ghê!
- Thành
thật khen QGNT hay ghê vậy đó, tổ chức lễ ra mắt ban điều hành học sinh
một trường là cả một vấn đề vĩ đại rồi – Tân B́nhchịu thôi. Đây tới
những ba trường mà QGNT cũng tổ chức một cái rụp mà c̣n khéo nữa chứ.
Tân B́nh hy vọng QGNT sẽ - Ba cây chụm lại nên ḥn núi cao.
- Hồ
Ngọc Cẩn
- Rất hănh
diện khi được ban đại diện trường QGNTđón tiếp một cách nồng hậu, và Hồ
Ngọc Cẩn ngạc nhiên nhiều khi thấy một ngôi trường quá đồ sộ, cùng với
những môn thể Thao mà Ít trường nào có thật đầu đủ như vậy. À, xin đừng
hiểu lầm, mà đây là tiếng nóI thành thật nhất của trường Hồ Ngọc Cẩn đấy.
- Cách tổ
chức khéo léo, hợp tác chặt chẽ, đó là điểm lợi trong những sinh hoạt –
Thân chúc QGNT đạt được nhiều thắng lợi trong sinh hoạt năm này.
- Lê
Văn Duyệt
- Cả một
trường đồ sộ! Chắc đông học sinh lắm, lại c̣n chỗ ăn chỗ ở cho cả nam
lẫn nữ, hiếm có trường nào như vậy (?)
- Cách tổ
chức nội bộ hay lắm, hy vọng QGNT gặt hái được nhiều kết quả mỹ măn.
- Văn
Hoá Quân Đội
- Với cái
nh́n khách quan của chúng tôi, trường QGNT không thua kém bất cứ trường
trung học nào ở Sàig̣n, Gia Định và Chợ Lớn. Đó cũng là điều đáng mừng
cho các bạn QGNT đă mất đi người thân nhưng cũng được đền bù phần nào về
tinh thần cũng như vật chất.
- Nói về tổ
chức nội bộ, thôi cho chúng tôi miễn bàn! Nhất rồi c̣n ǵ! Nội cái buổi
lễ ra mắt này cũng đủ chứng minh.
À mà ban
điều hành QGNT năm nay sao đông thế mà người nào cũng có vẻ hăng say …
Văn Hoá Quân Đội thân chúc QGNT đạt thật nhiều thắng lợi năm nay về sinh
hoạt bên ngoài cũng như bên trong trường.
Trường tôi
... Trường làng tôi,cây xanh lá vây quanh...
Ấn tượng ban đầu với tôi,khác hoàn toàn như những ǵ ḿnh tưởng
tượng,nó không be bé như mái trường tiểu học(chỉ chừng 7,8 pḥng học kể
cả pḥng Hiệu trưởng),khi tôi thi đậu vào trường Hồ Ngọc Cẩn,h́nh ảnh
ngôi trường to lớn,với những ṭa nhà mái ngói đỏ au,đă làm thằng tôi
choáng ngợp,vậy mà khi về nhà,nghe bố tôi phán:vào học trường QGNT,một
ngôi trường hoàn toàn xa lạ,trước đó tôi chỉ biết láng máng qua anh chị
tôi đă học trước ở đó,nhưng với tôi,trường Hồ Ngọc Cẩn vẫn là nhất,tuy
vậy,xếp đă quyết không thể thay đổi,thật ra học ở HNC tôi c̣n có nhiều
bạn học từ tiểu học lên chung,cho nên không muốn đi là vậy
Học QGNT không cần phải thi đầu vào lớp 6 như những trường công
lập khác,đây là 1 ưu ái của quốc gia với những con em có án QGNT.Học
chưng tuần bên Phổ thông,cũng chỉ mới quen sơ với trà đá Câu lạc
bộ,những món ăn lặt vặt được bán dưới chân cầu thang,th́ trường THQGNT
tuyển sinh,không hỏi gia đ́nh,tôi ghi danh tuyển sinh,may sao đậu,lúc đó
mới về báo cha mẹ,may mà không ăn cây nào vào mông
So với bên Phổ thông,Tổng hợp pḥng ốc chật hẹp hơn,do tạm thời
trưng dụng một số pḥng của khu nội trú nữ,sau này nghe thày Hồ kể
lại,đúng là pḥng học tạm thôi,v́ theo kế hoạch được duyệt,khu vực nghĩa
trang Pháp cạch bên Kỹ thuật,chính là nơi sẽ xây dựng ngôi trường TH,nếu
điều này thực hiện được,trường TH rất lớn,qui mô sẽ hơn trường Phổ thông
hoặc Kỹ thuật,v́ các môn học đa dạng và cấp lớp học nhiều hơn Kỹ
thuật,do hoàn cảnh khó khăn của chiến tranh,cùng với việc thương lượng
di dời nghĩa trang với chính phủ Pháp cho nên chưa kịp xây trường
mới,th́ chúng ta phải xa ĺa ngôi trường TH sau năm 75
...trường làng tôi,hai gian lá đơn sơ,che trên miếng sạn vuông mơ
màng...
Từ cổng chính,với bác Thống gác cổng,nh́n thẳng vào là nhà ăn(đây
là nơi đă cung cấp cho học sinh TH chúng tội bữa ăn trưa nếu hôm nào có
học 2 buổi,nguyên tắc là vậy thôi,chứ nhiều hôm buổi chiều ở lại để đá
banh,bắn bi...năn nỉ bố Tựu-Giám thị là được bữa cơm ké) bên phải là
trường Phổ thông với 2 khối nhà dành cho học sinh,bên trái là văn pḥng
viện,là nơi thông báo kết quả thi tuyển vào TH và thư viện(thư viện là
nơi tôi bỏ thời gian nhiều nhất cho đam mê đọc của ḿnh,h́nh như không
c̣n tờ Tuổi Ngọc nào tôi bỏ sót,những"Hồn bướm mơ tiên,Tiêu Sơn tráng
sỹ"cho đến từ điển các danh nhân),qua khỏi thư viện là trường Kỹ thuật
với khu nhà có mái như nhà hát Con Ṣ,bên trái nhà ăn là khu nội trú
nam,bên phải là khu nội trú nữ,so với bên nữ th́ bên nam lép vế hẳn,các
chị nữ được ưu tiên hơn hẳn.Cái ngày tôi bước chân qua cổng đầu
tiên,nh́n những khối nhà tôi đă thầm nói với ḿnh "trường tôi"
Ba năm học TH,tay nghề có lẽ cũng chưa là bao,nhưng cũng biết g̣
miếng tôn tṛn thành cái chén(có những bạn g̣ ra cái chén... lủng v́ gơ
đáy nhiều quá nên nó mỏng và hở ra 1 lỗ),doanh thương th́ vẫn c̣n là 1
thế giới xa vời với những con số,chỉ có canh nông là thiết thực nhất,cây
bắp,luống khoai cho ra sản phẩm thiết thực.Thời gian ở trường không
nhiều,nhưng cho đến nay,dù đă qua nhiều trường lớp,nhưng kỷ niệm 6A1 cho
đến 8A1 luôn in đâm trong tôi cùng với những người bạn t́m được và chưa
t́m được
Du~ng Lê
Tháng ba 2013
Tại sao tôi biết trường
Quốc Gia Nghĩa Tử
Kỹ Thuật?
Ba tôi thuộc Ban Quân Khuyển Sư đoàn 7 Bộ binh đóng tại Đồng Tâm - Tỉnh
Định Tường lúc bấy giờ và nay là Tỉnh Tiền Giang (Thị Xă Mỹ Tho).
Ba tôi đă hy sinh vào năm Mậu Thân 1968, trong cuộc hành quân lục soát
khu Tứ Giác thuộc quận Châu Thành, t́nh ĐịnhTường với Số Quân
52a/I2I/I0I TD I/II - KBC 4734 .
Và ... tôi được thừa nhận là Quốc Gia Nghĩa Tử.
Trong dịp hè 70-71, tôi gặp anh Phạm Hữu Thành - cùng quê và cùng họ với
tôi (hiện giờ anh đang ở Úc) . Nhờ sự hướng dẩn và giúp đở của anh, tôi
biết chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa có thành lập trường Quốc Gia Nghĩa Tử
dành cho con của các Tử sĩ quân nhân Quân lực VNCH vào đó học hành, và
có mở ra Khu Nội Trú để nuôi các em nhà xa có nơi ăn chốn ở để tiện việc
ăn học.
Niên khóa 71-72, tôi vào học Trường QGNT Kỹ Thuật cho đến ngày 30-4-75.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Viện Giáo Dục QGNT nói chung, và
trường QGNT Kỹ Thuật nói riêng. Tôi chân thành tri ân các Thầy Cô đă dạy
dỗ tôi trong suốt thời gian tôi học ở trường. Tôi học về Kỹ thuật Tóan,
nên được rèn luyện về Mộc, sắt, Điện nhà, Điện tử, Kỹ nghệ họa, và kiến
thức văn hóa phổ thông.
Mặc dù sau khi sang Canada, tôi đi về một chuyên ngành khác, nhưng những
điều mà tôi học được ở quí Thầy Cô là Đạo Đức - Tinh Thần Kỷ Luật - Đạo
làm người khi ra cuộc sống ngoài xă hội.
Em cám ơn Thầy Nguyễn Thanh Vân , Thầy Đỗ Đại Thanh Vân, Thầy Huỳnh
Thanh Hải, Thầy Ninh Thế Việt và đặc biệt là hai cô Nguyễn thị Ḥa và
Hoàng thị Tâm.
Kính thưa Quí Thầy Cô, em mang ơn ca'c Thầy Cô rất nhiều. Ḷng tri ân
các Thầy Cô em sẽ mang theo măi trong tâm suốt cuộc đời nầy.
Một kỷ niệm đáng nhớ là năm học nk 74-75 (cũng là năm cuối của trường).
Năm đó tôi đă 19 tuổi nên không được ở Nội Trú nữa, tôi phải ra ngoài ở
để tiếp tục việc học. Rất may mắn, bạn tôi là Hồ Tấn Ngô có quen với anh
Vinh (là tài xế lái xe cũa Thầy Viện phó Bùi Trọng Chi) - anh có một chỗ
ở phía sau cổng Trường QGNT. Qua sự giới thiệu của anh Ngô, tôi được anh
Vinh cho ở tạm với anh để có thể tiếp tục đi học.
Và ...nhờ sự giúp đở cũa Thầy Nguyễn Thanh Vân - lúc đó Thầy là Khu
Trưởng Khu Nội -Trú, Thầy cho tôi mỗi ngày vào Nội Trú ăn cơm ...
Những hạt cơm nghĩa t́nh ... Thầy ơi, con mang ơn Thầy biết bao!
Được có nơi ăn - chốn ở trong thời gian nầy, khi hồi tưởng lại, tôi rất
biết ơn những tấm ḷng cưu mang của Thầy, của bạn ... những tấm ḷng cao
quí trong xă hội Việt Nam Cộng Ḥa ngày xưa.
Tôi c̣n nhớ, trong thời điểm nầy - tôi được nhận một hoc bổng của Hội
Quả PhụTữ sĩ. Hoc bổng nầy có được là do Hội Quả Phụ Tử Sĩ kêu gọi - vận
động các Mạnh Thường Quân trong và ngoài nước giúp đỡ về vật chất và
tinh thần cho các con em Tử Sĩ. Phần học bổng cũa tôi do một Manh Thường
Quân người Nhật cấp. Tôi xin tri ân các Bà Mẹ Quả Phụ trong hôi Quả Phụ
Tử Sĩ. Món qùa nầy, đă giúp đở tôi về mặt vật chất và tinh thần rất
nhiều trong lúc đó. (Sau nầy, tôi được biết bạn Lê B́nh Định - một Nội
Trú Sinh QKT, cũng nhận đươc một học bổng giống tôi.)
Cũng qua sự giới thiệu của anh Vinh, tôi được một Vị trong hội Quả Phụ
nhận tôi làm con nuôi. Tôi có Má nuôi từ đó.
Má ơi, con cám ơn Má rất nhiều. Mặc dù bây giờ Má không c̣n trên cơi đời
nầy, nhưng những lời Má dạy dỗ con ... vẫn đi theo con suốt cuộc đời.
Con biết, ở trên cao ... Má đă dẫn dắt con t́m và liên lạc được với các
chị (Má nuôi tôi có 3 người con gái - học bên Phổ Thông của trường QGNT)
- Má yêu thương tôi như đứa con trai ruột. Tôi c̣n nhớ - Má rất vui khi
có thằng cháu nội đầu tiên - là con trai tôi - lúc đó là những năm 77,
78 khi tôi lên Sàig̣n từ giă Má để vượt biên.)
Hiện giờ , con vẫn thường xuyên liên lạc với các chị. Má hăy yên tâm -
các con cũa Má sẽ tiếp tục sống theo những lời Má dạy khi xưa.
Má ơi, chúng con rất nhớ Má ... Bây giờ chúng con mới biết Má quan trọng
thế nào ... Thiếu Má ... buồn biết bao ... phải không các chị ...!
PhạmVănHát - QKT 721
Lớp Kỹ Nghệ Mộc Tổng Hợp Đầu Tiên
Vào năm học Đệ Nhị (1968) chúng tôi ba đứa: Hoàng Xuân Tiến, Phan
Nhật Tân và Hoàng Thanh Liêm ( học dưới tôi một lớp) ghi tên vào lớp Kỹ
Nghệ Mộc đầu tiên của chương tŕnh Tổng Hợp.
Trưa chúng tôi ở lại trường, có bữa ăn ở nhà ăn Khu Nội Trú Nữ,
có bữa đi bộ ra Ngă Tư Bảy Hiền ăn cơm Xă Hội ( mẹ tôi là Cán Bộ phụ
trách phát phiếu cơm khu Saigon Chợ Lớn Gia Định), đầu giờ chiều học Kỹ
Nghệ Họa ba tháng, sau mới xuống xưởng thực tập Kỹ Nghệ Mộc. Phụ trách
hướng dẫn là Thầy Huỳnh Thanh Tâm. Ban đầu c̣n lúng túng về cách tŕnh
bày bản vẽ, độ đậm nhạt dày mỏng của các đường trên bản họa đồ, dần dần
rồi cũng quen với Chính Diện, Trắc Diện, Thiết Diện; biết cách đọc, và
biết cách thể hiện vật thể ḿnh quan sát thành những chi tiết cần thiết
cho người thợ thực hiện trong xưởng tái tạo thành vật thể ḿnh đă thấy,
hay muốn thấy. Lớp Kỹ Nghệ Họa cứ thế trôi đi trong buồn chán, lư do chỉ
có ba đứa chúng tôi. Thầy ít nói, chúng tôi cũng chẳng đứa nào nói nhiều,
cố gắng ngày qua ngày.
Tôi từ bé đă thích táy máy tay chân. Nhiều năm trước nhà tôi phá
vách lá làm thành vách đất, tôi cũng lăng xăng theo mẹ và các bác các d́,
đạp đất nhồi rơm, chẻ lạt buộc hom, đánh tranh lợp mái. Sau khi bố mất,
mẹ bỏ chút tiền dành dụm mua cát và xi măng về, hai mẹ con lúc thảnh
thơi công việc lại đóng gạch, phơi khô chất đống, chuẩn bị xây tường.
Xây tường xong, mẹ tôi thuê một ông thợ mộc lớn tuổi đến làm căn gác
lửng, phía trước để thờ tự, phía sau là chỗ tôi ngủ và học bài. Tôi lại
có dịp làm quen với cưa bào đục đẽo nên đối với tôi lớp Kỹ Nghệ Mộc mang
đến khá nhiều hứng thú.
Hôm đầu xuống xưởng, lần đầu trông thấy máy cưa máy bào, tôi cứ
ṿng quanh quan sát, nhưng Thầy chưa cho chúng tôi độc chạm ǵ cả. Thầy
giao cho mỗi đứa một cái đục, bảo đi mài. Mài đi , mài lại, đưa Thầy xem,
vẫn chưa được, nhưng không biết chưa được là sao, chưa được ở chỗ nào,
chỉ biết chưa được th́ mài nữa. Nhiều năm sau, khi vào trong tù cộng sản,
tôi mới hiểu cách áp dụng h́nh học, vật lư vào những công việc như vậy,
trở thành người chế tạo và bảo tŕ dụng cụ cho cả xưởng cưa mộc.
Sản phẩm đầu tay của chúng tôi có khác nhau, v́ Thầy cho mỗi đứa
một thỏi gỗ, tùy ư dung các dụng cụ làm một món mà ḿnh thích. Tôi dùng
đục và dũa tạc thành một cái đầu ba phần giống người bảy phần giống khỉ.
Thầy xem xong cũng chẳng có ư kiến ǵ. Tôi thấy tuy chẳng đẹp, xong dù
ǵ cũng là công sức của ḿnh, nên giữ măi đến ngày ra đi mới bỏ.
Kế tiếp chúng tôi chung nhau làm kệ sách 8 cột 3 tầng. Gọi như
vậy v́ nó có tám cây cột tṛn đường kính khoảng hai phân rưỡi (1 inch)
cao khoảng một thước rưỡi (5 feet) và chín miếng gỗ ép mỗi cạnh ba tấc
(1 foot) khoan bốn lỗ đều nhau ở bốn góc đường kính bằng đường kính của
cột gỗ. Góc được dũa tṛn , cạnh gỗ đánh giấy nhám cho nhẵn tránh bị xóc
dằm. Vật liệu xong, Thầy chỉ chúng tôi ráp tử giữa ra. Tùy theo ư thích
có thể điều chỉnh độ cao của các tầng kệ, rồi dùng đinh chốt để giữ cho
khỏi tuột xuống.
Tác phẩm thứ ba cũng là tác phẩm cuối cùng của chúng tôi là bàn
trang điểm. Mỗi người tự làm, đóng xong đem về nhà dùng. Khi mang ra
Pḥng Hiệu Đoàn, Kiều Sơn thấy hỏi xin, Thầy Ân cũng muốn lấy về tặng Cô
ở nhà. Kết quả dĩ nhiên tôi tặng cho Kiều Sơn, không phải v́ có ư tứ ǵ,
chỉ v́ Thầy Ân có thể mua được, nhưng Kiều Sơn c̣n đi học , làm sao có
thể tùy ư mà có được một chiếc bàn trang điểm. Năm 2005, có dịp nói
chuyện điện thoại với Phạm Văn Bộ và Kiều Sơn, Kiều Sơn hỏi tôi c̣n nhớ
ǵ không, tôi trả lời c̣n nhớ, nhưng nhớ hôm Mậu Thân trường ḿnh đi ủy
lạo Tiểu Đoàn 3, Kiều Sơn múa bài Hận Đồ Bàn trượt ngă trên sân khấu.
Sau đó, chúng tôi ba đứa cùng mười đứa khác bị đuổi học từ 7 ngày
đến 30 ngày. Tôi không c̣n dịp quay lại lớp Kỹ Nghệ Mộc, tự ḿnh phải
nạp đơn thi Tú Tài I với tư cách thí sinh tự do v́ Trường không chuyển
đơn thi. Chẳng hiểu v́ sao sau đó lại cho phép tôi quay lại học Đệ Nhất,
có điều tôi không c̣n cảm thấy thân quen như trước, Thầy Cô, bạn bè
tránh né tôi, tôi cũng t́m được một chỗ dạy kèm, vừa học vừa làm, ít lui
tới lớp, ít gặp bạn bè. Song tôi vẫn nhớ những buổi trưa ở lại, pḥng
học vắng vẻ chỉ có ba đứa, khu xưởng mênh mông với bốn Thầy tṛ và những
thao tác đầu tiên bên máy cưa máy bào, những điều căn bản đă giúp tôi
trôi qua mười mấy năm tù cộng sản, vài chục căn nhà, hàng ngàn khối gỗ,
và biết bao bàn ghế giường tủ, trang trí nội thất thành h́nh nhờ lớp học
ngắn ngủi đầu tiên ấy.
Phan Nhật Tân
Phân Hội Quốc Gia Nghĩa Tử và Cô Nhi Tử Sĩ
Phân Hội Quốc Gia Nghĩa Tử và Cô Nhi Tử Sĩ nằm trong Hội
Cựu Chiến Sĩ, trụ sở nằm tại đường Ngô Quyền, góc đường Hồng Bàng Chợ
Lớn, bên cạnh nhà của Tướng Lê Văn Tỵ th́ phải Ban đầu có Nguyễn văn
Nghiệp, Lâm Tấn Sĩ, Nguyễn Duy Tín, tôi, Nguyễn Quang Nhật, Hoàng xuân
Tiến, và khoảng hơn chục hội viên.
Việc làm đầu tiên là tổ chức gian hàng Hội chợ Tao Đàn dịp Noel
70 để gây quỹ, một bên bày bán hoa lan, một bên tổ chức nhạc sống. Sau
nhờ vào những tin tức từ Hội Cựu Chiến Sĩ, lo hồ sơ hoăn dịch về các lư
do khác ngoài học vấn cho các QGNT. Có lúc vận động tranh cử giúp một
vài nghị viên, trong đó có Lư Minh Khiêm dường như cũng là một CNTS
tranh cử trong khu Phú Thọ Hoà, B́nh Hưng Hoà..
Sau nhờ quen biết của NguyễnDuy Tín, Phân Hội dời ra đường Cao
Thắng, nhà của Ông Trịnh quang B́nh, Thứ Trưởng Thông Tin th́ phải, Lúc
này Nghiệp tỏ lộ khuynh huớng chính trị mưu lợi và hưởng thụ, lại bị ảnh
hưởng của cánh Lê Văn Nuôi, tôi khuyên không được nên thôi không c̣n lui
tới với Phân Hội nữa.
Gần cuối 74 có gặp lại Nghiệp lúc bấy giờ làm ở Điện Lực Phú
Nhuận, chuyện tṛ qua loa rồi thôi. Lâm Tấn Sĩ th́ sau Noel 70 tôi không
c̣n gặp nữa.
Tù Cộng Sản ra, gặp lại Tiến mới hay Nghiệp đă mất, c̣n lại cô em
và bà mẹ già. Tôi bận bịu kiếm sống, đi lại chỉ có chiếc xe đạp cũ, hơn
nữa mười mấy năm vật đổi sao dời, bạn thân chẳng c̣n mấy ai, nên cũng
chẳng hỏi thêm về sau Phân Hội ra sao nữa.
Phan Nhật Tân
KÝ ỨC VỀ NGÔI TRƯỜNG QGNT YÊU DẤU!
.
- Niên khóa 1971 -1972, tôi bước vào Trường Q.G.N.T với sự bỡ ngỡ biết
bao. Trường và các bạn đều mới lạ … nhưng tôi cũng dễ ḥa nhập được v́
bản tánh thân thiện và dạn dĩ, v́ tôi đă từng ở trong môi trường Hướng
Đạo của S.D.N.D
Tôi được xếp vào lớp 7A3, Số danh bộ 91/71. Hiệu Trưởng là Thầy Ḥang
Xuân Thiệu, Giám Học là Thầy Trần Ngọc Hồ, Tổng Giám Thị là Thầy Nguyễn
Sơn.
Giám Thị lớp là Cô Vũ Thị Măo, Giáo Sư hướng dẫn là Cô Hoàng Thị Lộc dạy
Sử Địa, môn Văn Thầy Nguyễn Văn Vỹ, môn Toán cô Nguyễn Thị Thu Hoài, Âm
nhạc Cô Trần Thị Thu Vân. Lúc đó chắc có lẽ bé nhỏ xinh xinh …nên tôi
được Cô Thu Vân chọn vào nhóm múa bài “ Bướm Hoa” và “Nụ Tầm Xuân “ với
các bạn cùng lớp và các anh Mai Cao Tăng và Đỗ Ngọc Vinh.
Chị Mỹ Vân ở Trường Thiên Phước được Cô Thu Vân nhờ đến để chị đàn cho
chúng tôi. Người đă đóng góp nhiều công sức cho chương tŕnh văn nghệ và
nhóm múa chúng tôi tập dợt là Anh Trần Quảng Nam và Thầy Tấn (Vạn Vật).
Nhóm múa chúng tôi cũng là một trong những tiết mục nằm trong show tivi
của Trường vào mùa Hè năm đó …
- Niên khóa 1972-1973 … tôi mới có nhiều niềm vui làm sao…
Tôi lên lớp 8A3 Giám Học là Thầy Huỳnh Văn Ân, Giám Thị Lớp là Thầy Đinh
Văn Ái. Giáo sư hướng dẫn là Thầy Nguyễn Văn Thơm dạy Vạn Vật, Sử Địa là
Thầy Nguyễn Hồng Xỷ, Văn Cô Vũ Thị Thục Anh, Toán Thầy Phan Văn Cự, Âm
Nhạc do Thầy Phạm Nghệ phụ trách.
Măi cho đến bây giờ … bản thân tôi nhớ rất rơ về Thầy Phạm Nghệ từ phong
cách làm việc cho đến tài năng của Thầy. Nhớ Thầy chọn lọc, lớp tôi và
một lớp 9 Nam sinh để hợp thành một ban hợp xướng tŕnh diễn 2 tác phẩm
“Ḥn Vọng Phu“ và “Tiếng Ḥ Miền Nam“. Nhờ tích cực đóng góp tài năng ….
Ban Hợp Xướng chúng tôi cũng được hưởng một tuần lễ hè tại Vũng Tàu cùng
với tất cả học sinh giỏi của Trường …
Cũng trong năm này tôi cũng đă đọat luôn giải I cuộc đua xe đạp chậm
vượt chướng ngại vật, nhân dịp Lễ Hai Bà Trưng do Trường tổ chức ...
trong tiếng reo ḥ mừng rỡ của các bạn cùng lớp ….
Thầy Hiệu Đoàn Trưởng Phan Văn B́nh đă trao tặng Giấy Ban Khen, và tôi
vẫn c̣n giữ cho đến tận bây giờ ….
- Niên khóa 1973-1974 tôi lên lớp 9A4. Giám Học Thầy Huỳnh Văn Ân, Giám
Thị lớp là Cô Nguyễn Thị Nhung, Giáo Sư hướng dẫn là Cô Lưu Thị Lệ dạy
Sinh Ngữ, Văn Cô Vơ Thị Ngọc Dung, Sử Địa Cô Dương Thị Minh Hà, Toán
Thầy Bùi Quốc Tường.
Trong năm này, chắc chúng tôi cũng hơi lớn rồi, nên được các Anh Chị mời
tham gia bán Báo Xuân cho Trường vào dịp gần Tết. Đây cũng là một kỷ
niệm mà chúng tôi cũng không thể nào quên được. Khi th́ vào giảng đường
bên Văn Khoa, lúc th́ vào bên Luật, hay đi đến các trại của các Binh
Chủng để giới thiệu các tờ Báo Xuân.
Nhờ vào những dịp đi bán Báo Xuân, mà tôi lại có dịp gặp gỡ và tiếp cận
những người Lính. Thế là tôi lại có dịp chia sẻ t́nh cảm và ḷng yêu văn
nghệ của ḿnh trong chương tŕnh ”Lính Hát Lính Nghe“ trên Đài Phát
Thanh Quân Đội với nhạc phẩm “Ai Về Sông Tương“ của Thông Đạt. Chắc nhờ
Trời thương kẻ nhiệt t́nh chăng …?
Vâng! Nhạc Phẩm “Ai Về Sông Tương“ tôi tŕnh bày đă được Chương Tŕnh
Lính Hát Lính Nghe trao cho một phần quà lưu niệm, và tôi đă gắn liền
với nhạc phẩm này cho suốt niên khóa mỗi khi Trường có tiết mục văn nghệ
……
- Niên khóa 1974- 1975 tôi lên lớp 10A2. Thầy Hiệu Trưởng Phạm Thanh
Liêm, Giám thị lớp Cô Đỗ Thị Sy, Giáo sư hướng dẫn Cô Phạm Vân Hương dạy
Vạn Vật, Môn Văn Cô Trần Phương Mai, Sinh Ngữ 1 Cô Đỗ Duong Chi, Toán
Thầy Phan Văn Cự , SinhNgữ 2 Thầy Lưu Công B́nh, Lư Hóa Thầy Trịnh Phan
Anh. Thơi gian này tôi thật sự cảm thấy ḿnh rất sung sướng đă được học
trong một Trường được đào tạo rất tốt từ Văn Thể Mỹ. Các Thầy Cô tôi đều
nhớ như in trong tâm trí ,.Các Thầy Cô đều đẹp, giỏi, tài năng và có
những t́nh thương đặc biệt đến chúng tôi, như phần nào vỗ về an ủi những
đứa học tṛ sớm ở trong hoàn cảnh mất đi người Cha yêu dấu …!
Được chọn là thành viên trong đội ngũ kế thừa, niên khóa này tôi cũng
được chọn trong Ban Đại Diện Hoc Sinh, ở khối xă hội với Thanh Hải, cùng
trong Ban Đại Diện có Anh Nguyễn Thành Công Khối Học Tập, Lê Trọng Điềm,
Nguyễn xuân Hiệp, Chi Ngoc Thi, Chi Kim Thanh v..v… Chúng tôi cùng làm
việc trong tinh thần vừa học vừa làm.
Tuy chỉ được học va chơi, tham gia các sinh hoạt trong ngôi Trường đầy
ắp yêu thương đó vỏn vẹn có 4 niên khóa, mà sao tôi cứ nhớ măi, nhớ hoài
những kỷ niệm.
Nhớ ngôi Trường xưa thân ái với 2 dăy lầu cao 3 tầng sừng sững, trải dài
với một sân banh rộng nối liền vào khu Nội Trú va Hội Trường. Nằm phía
bên phải khi nh́n ra cổng chính là Trường Kỹ Thuật Quốc Gia Nghĩa Tử và
Thư Viện.
Kính thưa Thầy Cô và tất cả Anh Chi Em Thương Mến.
Kim Liên xin chia sẻ những kỷ niệm cũ hoài nung nấu trong Tim, mong rằng
những kỷ niệm và những thông tin trên, Kim Liên sẽ liên lạc được nhiều
bạn bè cùng lớp, cùng khối.
Có lẽ ở trên cao Cha, Anh chúng ta cũng sẽ hài ḷng với những ǵ mà Họ
đă đóng góp cho núi sông. Khi mà thấy sự học hỏi, tiến bộ của các con em
ḿnh …
Kim Liên
Viết Về Nguyễn Ngọc Giao KT73
Bố mất khi Em 4 tuổi . Xem lại h́nh hôm đám ma Bố , Em nhỏ xíu
mặc áo sô gai trắng , tay cầm cây gậy nhỏ , trên đầu c̣n đội một ṿng
giây gai . Em đưa mắt nh́n chung quanh ngơ ngác .
Chắc chắn Em không hiểu chuyện ǵ đang xảy ra , tôi lớn hơn Em
một tuổi , đứng bên Em và chị Quỳnh hiểu loáng thoáng ...Bố chết , phải khóc .....
Bố mất để lại cho Mẹ 3 đứa con dại , lớn nhất mới 7 tuổi .
Bây giờ nhớ lại , thương em lớn lên không biết và không có kỷ
niệm nào với Bố.
Em là người thông minh , tài hoa , tâm hồn văn nghệ , vậy mà cũng
có đai đen nhu đạo .
Em vẽ trong cuốn sách 100 trang những chuyện cao bồi trừ gian
diệt bạo . Em ngồi đàn từng tưng nhịp điệu Paso hay có lúc mơ màng khúc
nhạc classic....
Em học giỏi , cuối năm đều có phần thưởng của trường , tuy vậy
không bao giờ Em được hạng nhất v́ có bạn Kỷ , luôn luôn đứng đầu .
Một vùng như thể cây quỳnh cành giao .
Từ câu thơ trên, tên Em là Ngọc Giao và Chị lớn tên Như Quỳnh.(
tên tôi không có điển tích )
Là con trai duy nhất trong nhà , Em phải học nấu cơm khi Mẹ đi
làm và 2 chị đi học buổi sáng . Cơm bữa sống bữa khê , canh bắp cải nấu
cạn cả nước , c̣n nhớ Em nấu canh rau đay để nguyên cọng dài ngoằng...em
hớn hở kêu ngon lắm ăn thử xem... Em than thở phải lau nhà dài cả lưng....
Vào trường Kỹ Thuật , Em học về ngành đúc , đúc bảng số xe Honda
cho anh Long thật đẹp.
Em quen cô bạn tên KA , hai người viết thư qua lại toàn bằng
morse .
Sau 75 , Em không có cơ hội học thêm , loanh quanh làm việc kiếm
sống.
Năm 76 Em lấy vợ và có 2 con trai .
Năm 84 Em t́m đường vượt biên trên chiếc ghe nhỏ có 23 người ,
lạc vào đảo san hô , không thực phẩm , nước uống...22 người chết , trong
đó có Em.
Thời gian trôi qua , con Em đă trưởng thành , Em có cháu nội trai
rất thông minh , học giỏi. Con trai Em hănh diện mỗi khi gặp các Bạn cũ
của Em nói về Em với những lời thán phục .
Viết để nhớ đến Em .
thanhthuy
BẠN TÔI
Đă viết 1 bài về lớp đệ thất của tôi ( kỷ yếu 2005 ).
Hôm nay xin viết về năm học đệ....lục và người bạn tên Kim Oanh .
Sáng hôm đó t́m được pḥng học ở trên lầu 2 , tôi đă thấy lớp gần đầy học tṛ ,
tất cả chỗ của các bàn đầu đều có người ngồi , nh́n đến dăy bàn thứ 2 h́nh như
cũng không c̣n chỗ trống , hơi thất vọng th́ thoáng thấy bàn thứ hai ở dăy trong
cùng phía bàn giáo sư có bạn ngồi xích vào trong để trống chỗ ngồi ngoài ...h́nh
như bạn có ư mời tôi ngồi cùng .... hơi e ngại không biết có đúng không , nhưng
tôi cũng đi đến và ngồi vào chỗ vừa...trống đó.
Không nhớ là mấy ngày sau th́ biết tên và nói chuyện qua lại thân t́nh. Bạn thỏ
thẻ nói .
- Thủy có nhớ Oanh không , hồi lớp nhất tụi ḿnh học cùng lớp ở trường Trương
Minh Giảng ?
Mèn....tôi không nhớ ǵ hết ( sorry Oanh ) , nhưng mừng quá v́ gặp đồng minh của
thời tiểu học......
Kim Oanh , bạn hiền và dịu dàng qua cử chỉ , lời nói , khác với tôi lúc nào cũng
sẵn sàng cười đùa trêu ghẹo để cười ha hả....( thứ ba học tṛ mà )
Suốt năm học đệ lục , Oanh và tôi hợp nhau , chưa giận nhau lần nào , chia nhau
từng miếng quà vặt.
Oanh có tính nhường nhịn , lần cô Lĩnh dạy sử địa khen Oanh có nước da trắng ,
ngồi bên cạnh tôi nói đùa lại ngay : em.....trắng hơn cô ơi . Cô cười và bảo
đúng rồi , Thủy cũng trắng lắm....Oanh cũng dịu dàng nói thêm : Thủy trắng hơn
Oanh thật đấy . Oanh dễ thương làm sao.
Oanh rất khéo tay , Oanh đă cắt cho tôi một mẫu áo ngắn tay bằng giấy báo , từ
mẫu giấy đó đặt lên vải , tôi tự may cho ḿnh được mấy cái áo.
Một lần có bạn nào đó hỏi tôi về một mẩu giấy viết lăng nhăng ǵ trên ấy , có
phải là nét chữ của tôi ? , tôi chưa kịp trả lời , th́ bên cạnh tôi có tiếng nói
rơ ràng của Oanh với bạn ấy : không phải chữ của Thanh Thủy.
Tôi cảm động quá , Kim Oanh thùy mị dịu dàng , nhưng cũng quả quyết và can đảm ,
dám nói và bênh bạn ra mặt.
Những năm sau đó , chúng tôi mỗi đứa một lớp , nhưng t́nh bạn vẫn kéo dài theo
năm tháng , gặp nhau qua giờ ra chơi hay ngày chủ nhật tôi đến nhà Oanh chuyện
tṛ.
Ngày gần cuối tháng 4 / 75 chúng tôi c̣n gặp nhau chia sẻ chuyện thời sự.....
Hơn 20 năm sau , tôi vẫn thắc mắc trong ḷng về cô bạn dịu hiền đang ở đâu?
nhưng không biết hỏi ai .
Một hôm ,chú Hùng em trai kế của anh Long cho biết là có diễn đàn QGNT và sắp có
đại hội tại San Jose 2003 . Ngay hôm đó , nhờ anh Long chỉ cho tôi cách dùng
computer và vào diễn đàn , tôi liên lạc được với K Điệp , từ K Điệp tôi biết tin
Kim Oanh lúc đó đang trên đường đi Âu Châu . Oanh gọi cho tôi từ phi trường Lax.
Thế là chúng tôi nối lại t́nh thân b́nh thường như chưa bao giờ gián đoạn .
Trong ngôi trường QGNT , tôi đă có thật nhiều kỷ niệm của thời tuổi trẻ, như
ngôi nhà xưa ở đường Trần quang Diệu , luôn luôn sống động trong trí nhớ.
Xin Tri Ân Những Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân .
Xin Tri Ân Thầy Cô Tận Tâm Dạy Dỗ .
Xin Tri Ân Tất Cả Quư Vị Đă Đóng Góp Và Xây Dựng Trường Quốc Gia Nghĩa Tử.
thanhthuy
Tôi Vào Trường QGNT Như Thế Nào ?
TÔI & TRƯỜNG Q
..đó là khoảng sau Xuân Mậu Thân, hai năm sau khi Ba tôi tử
trận,ṿng tang trắng chưa tan buồn...mảnh khăn sô chưa rời trán...lại
một lần nữa Mẹ tôi gạt nước mắt ôm lũ con chắt chiu 6 đứa mà đứa nhỏ
nhất đă vấn khăn tang từ trong bụng Mẹ, về lại Saigon ...v́ gia sản nhỏ
nhoi đă tan tành trong chiến trận vùng Ban mê đất đỏ...
..tay trắng...
tôi là "xếp" của lũ nhóc 5 đứa...áo dài trắng xổ gấu, mảnh khăn
sô vắt vẻo ngang đầu, kiễng chân lên th́ cái mũi tḥ qua được ngang cửa
sổ của các bureaux nơi Bộ Cựu Chiến Binh , lúc bấy giờ ở đường Trương
Định bây giờ, Mẹ đi làm, tôi một tay viết đơn, tự kư tên Mẹ,dĩ nhiên là
có theo chỉ đạo của Mẹ, đi xin lại phó bản các loại sổ sách đă cháy theo
"cuộc chiến mùa Xuân"...
tôi nhớ là nhiều loại sổ...Sổ Hưu dưỡng chuyển quyền - Sổ Trợ cấp
QGNT- Sổ Trợ cấp Quả phụ.....Đeo đuổi nhiều loại sổ trong nhiều ngày ..ra
vào Bộ CCB đến quen mặt các bác Quân cảnh...v́ có lẽ tôi là người "trẻ"
nhất ra vào BCCB những ngày tháng đó, nữ sinh Trung học Đệ nhất cấp mà!
đệ ngũ lận !
xếp hàng sau tôi là 1 cô em đệ thất , 2 học sinh ...Tiểu học , 1
..trẻ mẫu giáo và 1 nhóc tỳ lẫm đẫm biết đi...
Ngày ấy,
Mẹ đi làm công chức ngày hai buổi miệt mài xe bus...
các em học trường công được uống sữa giữa buổi nhưng các phụ phí
cũng là một gánh nặng...
...một buổi trưa ngồi chờ lấy sổ, nghe hai bác thương binh nói
chuyện về một ngôi trường ở tuốt ngă tư Bảy Hiền nhận con thương binh,
quả phụ vào học miễn phí, nghe đâu c̣n được ..đi du học! Thiệt là không
biết ḿnh mơ hay tỉnh....
"xếp" nữ sinh đệ ngũ t́m đường xe lam , xe bus đến ngă tư Bảy
Hiền ..vào trường với đầy đủ giấy tờ liên quan đến Ba, một người lính
nằm xuống , từ bản Tướng mạo quân vụ đến giấy Khai tử và bản án
QGNT..tôi vào văn pḥng và gặp một thầy ở pḥng Học vụ , sau này tôi
biết là Thầy Hồ, nhiều câu hỏi ...nhiều chất vấn..v́ một đứa 14 tuổi đi
xin học cho một đứa 12 tuổi...em tôi được nhận vào trường..một đứa , rồi
năm sau thêm 2 đứa nữa, các học sinh Tiểu học vào Trung học...
...hai năm sau tôi mới vào trường ở bậc trung học đệ nhị cấp, lớp
đệ tam...và ngay lập tức ứng cử chung liên danh với Lương thị Điều thành
một thành viên trong B Đ D HS năm ấy ...
...ba năm sau, khi thời thế đẩy xô, gia đ́nh tôi dọn về vùng Bảy
hiền , Mẹ tôi mới biết ngôi trường các con theo học, ngôi trường là vị
cứu tinh của gia đ́nh...
không có ngôi trường QGNT, biết đâu các em tôi đă phải thất học
hoặc rất lận đận lao đao trên đường học vấn rồi!
..tôi vào trường sau và ra trường trước , các em tôi c̣n được ở
trường đến năm 75...
...và nếu không có một ngày tháng tư năm 75...các em tôi đă được
là những Q 79...Q 80...Q 84.....
......Trường ơi ! ...Trường ơi ! ...
kimthanh
......lúc -dó , tôi dược hơn năm tuổi th́ có người -dến
báo là thầy tôi tử trận, sáng hôm sau me tôi dắt tôi và ông anh -dón xe
-di Tây Ninh, nơi tiểu -doàn thầy tôi -dóng quân.
....vào một nơi tôi không biết là nhà thương hay nhà xác, thầy
tôi nằm -dó, chung quanh có dốt nhiều cây nến, tôi c̣n nhớ là mẹ tôi
khóc lóc thảm thiết lắm......năm -dó là năm 1960.........
Sáu năm sau th́ tôi -dược vào học dê, thất trường QGNT , là
trường công nhưng tôi không phải thi vào như các trường công khác.........
Một QGNT73
NGUYỄN TRƯƠNG HIỂN
(trích giai phẩm trường Quốc Gia Nghĩa Tử -1973)
Tâm sự một Quốc Gia Nghĩa Tử
KHÚC QUANH
C̣n cha gót đỏ như son
Đến khi cha mất gót con đen ś
Ngày giỗ đầu cha tôi đến thật ngỡ ngàng. Vậy là đă hai mươi bốn
tháng qua đi lúc nào tôi không hay biết.
Hôm ấy, đang say sưa theo bài giảng, th́ chị tôi đến lớp, chỉ kịp
báo cho tôi: "Cha mất rồi". Và ̣a lên khóc. Tôi đứng sững sờ, không
biết có khóc được như chị hay không, lặng lẽ xin phép thầy, bỏ mặc
lũ bạn ngơ ngác nh́n theo, tôi chạy về nhà cùng chị.
Chiếc quan tài phủ quốc kỳ đặt ngang trước cửa. Mẹ tôi vật vă khóc.
Mấy em tôi cũng khóc. Tôi không hiểu chúng khóc theo mẹ hay đă biết
mất cha là khổ, v́ thật ra chúng chưa đến tuổi để thấy sự cần thiết
của người cha nhất là người cha làm lính trận. Tôi lặng người bên mẹ
tôi. Một ư tưởng thật mơ hồ: "Cha tôi nằm trong chiếc quan tài đó".
Tại sao? Tại sao lại có thể vậy được? Người ta có thể nhầm lẫn một
kẻ nào đó là cha tôi không. Một sự nhầm lẫn tai hại như vậy, không
phải là không thể có giữa lúc này, giữa lúc cường độ chiến tranh gia
tăng khủng khiếp, giữa lúc hàng ngàn, hàng vạn người ra đi và ngă
gục. Nhưng trước mặt tôi, chiếc quan tài phủ quốc kỳ, tấm h́nh bán
thân cha tôi. Tấm h́nh ông chụp trong ngày lễ thăng chức, nét mặt
rạng rỡ tươi vui, hoa mai thật mới cài trên cổ áo. Trong chiếc quan
tài chật hẹp đó. Tấm thân cường trángcủa ông đă mang bao nhiêu vết
đạn. C̣n nguyên vẹn hay đă một phần nào mất đi. Đă bao lần thay thêm
lớp kẽm bọc. Và linh hồn ông, chưa bao giờ tôi có ư niệm rơ rệt về
linh hồn như hiện tại, đang rong đi xứ lạ hay cũng về đây. Quanh
quất đâu đây chứng kiến cảnh mẹ và các anh em tôi lúc này. Bao nhiêu
ư nghĩ về ông quay cuồng, xoáy lốc tôi vào cơi sa mù. Tôi run lên
sững mắt nh́n h́nh ông, nh́n quan tài ông, nh́n mẹ tôi, nh́n chị và
em tôi. Có lẽ mắt tôi cũng sũng ướt, cũng đỏ hoe. Nhưng tôi không
khóc. Tôi không thể khóc được như mẹ, như chị, như em tôi ... Nhiều
người đến thăm viếng, cũng có kẻ hiếu kỳ đến xem. Vài người vận quân
phục, h́nh như bạn đồng đội cha tôi. Nhưng tôi không nghe ǵ cả. Dù
những ǵ xảy ra th́ ông cũng đă nằm đó trong chiếc quan tài bọc kẽm.
Và đây là mẹ tôi, anh chị em chúng tôi. Thật xa cách!
Cho đến ngày đó, một ngày khó quên. Sau gần mười hôm bỏ nhà đi hoang.
Mẹ tôi chạy khắp nơi t́m kiếm, Bà gặp tôi đang nằm trên ghế đá công
viên, không la rầy, mà bà chỉ ngồi khóc. Khóc thật lâu "Cha con đă
bỏ mẹ, bây giờ con c̣n muốn mẹ phải thế nào?".
Phải thế nào? Phải thế nào đây hở mẹ?
Con, một thằng con vừa mới lớn, đang sống với bao mộng ước mai sau.
Bỗng đâu sụp đổ tan tành. Cha mất đi. Mất tất cả. Con biết làm ǵ
đây với đôi tay nhỏ bé này. Rồi một ngày nào đó, một ngày rất gần
con cũng vào lính. Con cũng tiếp nối thân phận làm người như cha con
...
Nhưng không! Con thật vô lư, con đă thấy rồi. Mẹ ơi, Con đă thấy sai
lầm nơi con. Tại sao con có thể vô lư vậy được. Tại sao con lại đồng
lơa với cái chết của cha con để hành hạ mẹ. Tấm thân gầy guộc đó, mẹ
được hưởng những ǵ từ ngày về với cha. Những ngày tháng mong đợi.
Những đêm dài thức trắng cầu ngyện cho cha trong cuộc hành quân.
Nhiều lần mẹ đă đi bộ hàng chục cây số đến thăm cha nơi vị trí đóng
quân v́ đêm rồi, hướng đồn cha, mẹ nghe thấy nhiều tiếng súng, nhiều
ánh hỏa châu, mặc dù đường đi nhiều ḿn bẫy, mặc dù vừa trông thấy
cha, mẹ đă bị cha rầy và cho lính đưa về. Mỗi lần đơn vị cha trở lại
hậu cứ, cha c̣n bận họp chưa về, mẹ đă hốt hoảng lên, chạy ngay vào
doanh trại t́m hỏi tin cha. Gia đ́nh ḿnh vốn không ngoan đạo nhưng
những năn gần đây mẹ thường lễ chùa và không một đêm nào mẹ quên
tụng kinh cầu nguyện. Vậy mà bất hạnh vẫn đổ dồn xuống. Mẹ làm ǵ
nên tội! Cha chết đi. Bây giờ ông đă yên mồ, yên mả. Tổ quốc ghi ơn
ông. Nhưng mẹ và chị em chúng tôi mất ông, vĩnh viễn mất ông. Mẹ ơi
bây giờ con về đây. Con về đây để làm một thằng con của mẹ để sống
trong t́nh thương của mẹ ...
Mùa hè lại tới nắng vàng chói chang như đem lại ấm áp cho gia đ́nh
tôi. Tuy công việc buôn bán tảo tần quá mệt nhọc cho mẹ tôi, nhưng
bà không thiếu chăm sóc chúng tôi. Tôi ở nhà trông em giúp chị và
thỉnh thoảng chạy ra quày hàng với mẹ tôi. Từ ngày lănh thêm số tiền
trợ cấp mẹ tôi đă sang được sạp vải trong chợ nên gia đ́nh không đến
nỗi túng quẩn. Chị tôi cũng trở lại b́nh thường. Công việc nhà dần
dần quen đi không làm chị khó nhọc mấy. Những lúc rỗi, chúng tôi đem
sách ra học chung chờ niên khóa tới chị tôi vào học lớp đêm và tôi
vào QGNT.
Những ǵ đến rồi cũng đến. Bây giờ tôi đă được vào trường Kỹ thuật
QGNT. Với những bạn bè cùng cảnh ngộ, với những thầy cô hiểu biết
ḿnh hơn, tôi thấy bớt đơn lẻ. Tôi mất đi nhiều mặc cảm của kẻ mất
cha -- Mất cha là đồ mất dạy -- Nơi đây, một môi trường cho tôi
nhiều an ủi. Tôi đă t́m thấy lại t́nh thương nơi các thầy khả kính.
Tôi như một vật tiềm sinh vừa gặp môi trường sống để nảy nở.
Và nay, ngày giỗ đầu cha tôi. Thật, tôi không nghĩ thời gian qua
nhanh như vậy. H́nh hài ông dễ đă tan vào cát bụi. Nhưng linh hồn
ông, không biết có hài ḷng với mẹ con tôi, bắt đầu thích nghi với
nếp sống hiện tại? Mẹ tôi đứng lên khấn vái, bà nh́n h́nh cha tôi
thật lâu rồi nh́n chúng tôi. Tôi đến đứng sát cạnh bà, một làn hương
ấm áp từ mẹ tôi tỏa trùm ôm ấp cả chúng tôi. Hơn lúc nào hết tôi đă
cảm nhận được thật đầy đủ cái ư vị đậm đă của câu ca dao;
Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một như đường mía lau
NGUYỄN TRƯƠNG HIỂN 9/2
Những thày cô giáo và bạn học cũ của tôi
A parent gives life, but as parent, gives no more. A murderer takes
life, but his deed stops there. A teacher affects eternity; he can
never tell where his influence stops.
― Henry
Adams
Bài học t́nh thương
Bốn mươi bảy năm trước, vào niên khóa 1965-1966, tôi học lớp đệ thất
10 và vị giáo sư phụ trách môn toán là thày TBMinh...Thày Minh khi
đi dạy thường đem theo một túi vải nhỏ, bên trong là bộ “đồ nghề”...hớt
tóc mà sau các giờ dạy học, thày dùng để cắt tỉa mái đầu của dăm
chú học tṛ bị “đánh giá” là “mất trật tự”, thiếu... gọn gàng....Thuở
đó tôi chỉ thấy điều này hơi là lạ, v́ chưa hề thấy thày giáo nào
khác làm như thế. H́nh ảnh vị giáo sư toán đạo mạo của chúng tôi,
trong bộ áo quần kaki ủi thẳng nếp đúng tiêu chuẩn nhà binh, tự tay
dọn ra một chiếc ghế đẩu, đặt anh học tṛ nhỏ ngồi yên ắng, trước
khi thày sử dụng chiếc “tông đơ” - một cách thành thạo - và sau chỉ
năm mười phút “tạo h́nh” một mái tóc “húi cua” sáng sủa cho chú học
sinh “may mắn” được thày săn sóc... ngay tại khu hành lang trường.
Thật là một điều hiếm thấy, nếu không nói là...có một không hai...Sau
này lớn hơn, ngẫm nghĩ lại, thấy ḷng xúc động làm sao v́ biết thày
ḿnh thương học tṛ của thày nhiều lắm...Thày tôi biểu tỏ tấm ḷng
ưu ái đó một cách thiết thực, không với lời nói hoa mỹ, mà qua hành
động cụ thể, đầy tính vị tha đối với đám học tṛ chúng tôi, là thành
phần vốn dĩ kém may mắn, chịu nhiều thiệt tḥi từ lúc c̣n nhỏ dại...
Thày Minh ngày ấy lúc nào vào trường, lên lớp dạy, cũng quân phục
chỉnh tề v́ thày thuộc thành phần giáo sư biệt phái...Thày dạy toán
thật dễ hiểu và dường như không màng nhớ tên đứa học tṛ nào cả ?
Thày hay dùng cụm từ “có tên...’cóc nhái’ nào đó giải như thế này...”
khi nói về sai sót của học tṛ mỗi lần thày giúp sửa bài kiểm cho cả
lớp...Lúc đó, tôi cảm thấy hơi...kỳ kỳ v́ nghĩ thày ḿnh không chừng
bị bệnh đăng trí nặng chăng? Bởi chắc thày quên là trên mỗi bài nộp
đều có ghi rơ tên họ học sinh. Sau này mới vỡ lẽ ra là chỉ v́ thày
không muốn gọi đích danh tṛ, e đương sự bị ngượng với cả lớp. Một
cử chỉ tế nhị không trông mong đối với lũ học tṛ mới 11-12 tuổi
đầu chúng tôi...
Tuy nhiên, “độc đáo” nhất vẫn là cách thày cho thi hành “kỷ luật tự
diễn” trong giờ học...Ai từng học toán với thày đều biết “h́nh phạt”
(nghe đậm mùi...kiếm hiệp là...) nhất dương chỉ - tức là một
anh học tṛ dùng ngón tay trỏ đẩy khá mạnh vào...cằm của người bạn
học và người đó sẽ làm ngược lại giống vậy. Lối “kỷ luật” khác
thường (?) và trông hơi...“buồn cười” này được thi hành mỗi khi một
trong hai cậu nam sinh cùng ngồi một bàn lâm vào...“t́nh huống có
vấn đề” như: làm bài bị điểm kém, hay lỡ dại...nói chuyện trong lớp,
hoặc dám (thoải mái)...ngủ gật...vào giờ dạy học của thày...
Dạo ấy, trường QGNT trang bị cho học sinh một loại bàn học rất “hiện
đại”, thay v́ thiết kế các bàn học dài, nặng chịch, quen thuộc, có
thể ngồi 4-5 người, như tại các trường trung, tiểu học khác, học
sinh QGNT được xếp ngồi theo từng hai người một, mỗi bàn học đi kèm
một băng ghế dài và bàn ghế rời nhau...Bên dưới bàn th́ trống trơn,
trừ một ngăn gỗ dài dùng làm chỗ để sách vở...Không có hộc bàn nên
học tṛ mà đem theo thứ ǵ khác (ngoài sách vở) cũng phải nhét cả
vào cặp...Trong t́nh cảnh đó, nếu người bạn học (chung bàn) mà...dở
chứng buồn ngủ (trưa) hoặc chán (?!) nghe...giảng bài nên th́nh ĺnh
buông ra tiếng...ngáp dài... th́ rất dễ thấy từ vị trí bục giảng...Và
nếu chẳng may bị thày bắt gặp nữa th́ đúng là...đại họa...Thày sẽ ra
lệnh cho anh học tṛ ngồi kế bên nói to (như thét) vào tai anh mới (dại
dột) ngáp, một câu đại để là “Tại sao mi dám...ngáp trong lớp ?
” và liền đó anh này (có quyền) quay sang hét (cũng to không kém
– theo đúng...lệnh thày) vào tai anh kia: “Tại sao mi không...nhắc
tao ?”...Làm thế hai ba lượt, “bảo đảm” cả hai tên đều...tỉnh
ngủ ngay và xác suất cao là sẽ...chừa cho đến...già...Đơn giản mà
hiệu nghiệm như...thần...phải không các bạn lớp đệ thất 10 của tôi
ngày đó ?
Sau này lên lớp trên, không c̣n học buổi xế trưa, tôi ít có dịp gặp
gỡ thày Minh, nhưng mỗi bận thoáng thấy thày, tôi đều nh́n rơ là
thày đều mang theo bên ḿnh chiếc túi “đồ nghề” quen thuộc ...Bây
giờ hồi tưởng lại, tôi không sao quên được sự tận tụy hiếm có của vị
giáo sư toán năm đầu trung học. Cảm ơn thày đă giảng dạy thêm -
ngoài những định đề, định luật toán học - bài học đậm đà t́nh người...c̣n
lưu lại măi trong tâm tư đứa học tṛ này.
Một họa sĩ tài hoa bạc mệnh
Ở
lứa chúng tôi, khi đến giờ hội họa th́ ai cũng được học thày HTKhiết,
vị giáo sư với cặp kính trắng rất...trí thức và đầy nét nghệ sĩ. Qua
đôi tay tài hoa, trong ṿng ít phút, thày tôi có thể vẽ phác xong
những bức họa thật sống động và mỹ thuật... Mỗi lần có dịp được
chứng kiến thày “trổ tài”, lũ học tṛ chúng tôi đều phục lăn...Thày
tôi rất ít nói, có vẻ khép kín, không gần gũi lắm với học tṛ...Thày
có thói quen khá lạ là khi cho điểm thích dùng tay trái – dù thày
thuận cả hai tay – viết cực nhanh và...ngược. Muốn biết kết quả, học
tṛ phải lật trang vở sang và nh́n từ mặt đó mới biết chính xác điểm
số...Ngoài việc giảng dạy bộ môn hội họa, thày Khiết c̣n kiêm luôn
phần vụ trang trí nhân những dịp lễ lạc trong trường, ai từng là học
sinh QGNT mà lại không biết đến phông “sân khấu” rộng lớn, màu sắc
rực rỡ tuyệt đẹp của nhà ăn khu nội trú, rồi các biểu ngữ thanh nhă,
đầy nét nghệ thuật căng nơi cổng chính để chào mừng khách quư đến
thăm trường...H́nh như tác phẩm hội họa nào của thày cũng mang tính
sáng tạo, độc đáo, khiến đám “môn sinh” khi nh́n qua biết ngay có
“dấu ấn” của thày ḿnh.
Tôi c̣n nhớ khoảng năm đệ thất (hay đệ lục), thày đưa đề tài vẽ
tranh tự do cho cả lớp, một số bức xuất sắc được chọn triển lăm
trong pḥng Giáo Sư & Hiệu Đoàn nhân dịp có phái đoàn quan khách đến
thăm...Anh bạn thân TXB của tôi có sáng tác một bức tranh màu khổ
nhỏ, tên là “Múa lân”, được khách chọn, đặt mua với giá 500 đồng (một
số tiền khá lớn so với thời giá khi ấy) khiến bọn tôi hănh diện lây
sau khi nghe thày loan báo đến cho cả lớp...Tiếc thay, “mầm non hội
họa” TXB không có điều kiện phát huy tài năng nên sau năm đó chẳng
thấy bạn tôi nói ǵ đến tranh, đến vẽ nữa...Giá mà được nâng đỡ,
khuyến khích th́ biết đâu chừng trường QGNT về sau lại chẳng vinh dự
có một cựu học sinh thành danh trong lănh vực hội họa?!
Sau lần “đổi đời” lúc CSVN chiếm trọn miền Nam vào giữa thập niên
70s, thày Khiết - khi ấy h́nh như đă đeo lon đại úy - bị đi tù “cải
tạo” cùng với hàng trăm ngàn sĩ quan VNCH...Sau đó có tin thày đă
mất trong lúc c̣n đang bị giam hăm trong nhà tù CS...Cầu mong hương
linh thày thanh thản nơi cơi vĩnh hằng để có thể tiếp tục thực hiện
niềm đam mê tôn vinh cái đẹp bằng màu sắc mà không bị ai trù dập,
cản trở...
Thày tṛ cùng học một trường
Niên khóa 68-69 tôi và các bạn lên lớp đệ tứ (tức sau này gọi là lớp
9), ...Năm học khai giảng nhiều tháng sau trận Mậu Thân (1968) nhưng
không khí thủ đô Sài g̣n vẫn c̣n căng thẳng, và dù bị đại bại (khi
lợi dụng ngưng bắn nhân dịp tết để đồng loạt tấn công nhiều nơi tại
miền nam), phe VC vẫn cố gắng tung ra các đợt “tổng công kích” tiếp
theo mà hậu quả là sự thiệt hại rất lớn các cơ sở nằm vùng của CS
tại nhiều thành phố, tỉnh lỵ.
Đáp lời kêu gọi của chính phủ, một “sư đoàn sinh viên bảo vệ thủ đô”
được thành lập để các anh đang học đại học có dịp tham gia vào nỗ
lực chung nhằm bảo vệ đất nước...Học sinh trung học thời đó cũng
được đoàn ngũ hóa với đồng phục áo ka ki, có đeo huy hiệu hẳn ḥi...Nam
sinh trường tôi được hướng dẫn về các kiến thức “quân sự” cơ bản và
học tập cứu thương... Đâu đâu người dân cũng muốn góp tay vào việc
bảo vệ thị trấn, xóm làng hay phường khóm ḿnh sau khi CSVN thô bạo
đem chiến tranh vào tận thành phố, gây tang tóc cho biết bao gia
đ́nh ngay trong dịp lễ tết thiêng liêng của dân tộc...
Trong t́nh thế “khẩn trương” đó, bên trong mái trường QGNT b́nh yên,
tôi và bạn bè được học toán với thày BQTường. Thày có dáng dấp
nghiêm nghị, lên lớp rất đúng giờ và đằng sau cặp kính trắng là đôi
mắt thật tinh anh. Thày dạy toán thật...hay, luôn vui vẻ và hết ḷng
giúp đỡ học sinh khi bị...bí v́ gặp phải câu hỏi khó. Thuở đó, tôi
thỉnh thoảng đón xe “lam” đi học và một lần t́nh cờ - sau khi xe đến
bến ngă tư Phú Nhuận (kế bệnh viện Cơ Đốc) - đang đứng chờ đón
chuyến thứ hai th́ gặp thày lái chiếc xe Honda (h́nh như là kiểu
SS50E?) chạy ngang. Nhận ra tôi, thày dừng lại và khẽ bảo “Lên xe đi,
thày chở...”...Tôi vừa bất ngờ, vừa...vinh dự, pha lẫn cảm động
nhưng cũng nhanh chóng...tuân lời...Từ đó, cứ mỗi lần thày tṛ gặp
nhau ở ngă tư này th́ thày đều ghé xe vào để cho tṛ “quá giang” rồi
cùng thẳng tiến đến trường...Nhiều năm về sau, khi có dịp đi qua nơi
đó tôi lại nhớ đến những chuyến xe đi chung với thày, ḷng gợn cảm
xúc hạnh phúc v́ may mắn được thày... “chiếu cố” không phải một, mà
nhiều lần...
Sau khi làn sóng đỏ tràn ngập quê hương giữa mùa Xuân 1975, tôi ở
lại được chưa đầy 3 năm th́ vượt biên và đi định cư tại Mỹ. Rồi tôi
tiếp tục...“dùi mài kinh sử”, theo học ở UCLA để chuẩn bị xây dựng
lại cuộc sống mới. Trong niên khóa cuối, vào một buổi trưa khi vừa
xong giờ học, sinh viên lần lượt ra khỏi giảng đường, chỉ c̣n tôi
nán lại để sắp xếp các phần “notes” mới ghi...Chợt thoáng thấy có
bóng người bước vào, tôi quay sang nh́n th́...hết sức bất ngờ thấy
thày Tường xuất hiện trong dáng dấp của một..sinh viên không khác
ǵ..tôi...Thày tṛ nhận ngay ra nhau...và mừng mừng, tủi tủi v́ sau
hơn 10 năm xa cách, trải qua cảnh nước mất nhà tan, với bao chuyện
dâu bể, nào ai ngờ lại có buổi trùng phùng không mong đợi này...Theo
thày cho biết th́ khi đến được bến bờ tự do, buổi đầu thày dồn sức
lo sinh kế nên phải mất nhiều năm mới tạm ổn định trước khi thực
hiện quyết tâm trở lại trường học tiếp...V́ thế lúc tôi chuẩn bị tốt
nghiệp th́ thày tôi đang là sinh viên cuối năm thứ hai ngành kỹ sư
điện toán (computer engineering)...Nhưng có sá ǵ chuyện kẻ trước,
người sau đó, điều quan trọng là tôi được gặp gỡ lại vị thày đáng
kính, với trái tim hào sảng. Sau bao biến động lịch sử, biết thày
c̣n khỏe mạnh và nêu gương cố gắng học tập để thăng tiến th́ người
học tṛ cũ năm nào thấy ḷng thêm phấn khởi, tự hào v́ từng có cơ
hội được thày dạy dỗ. Trên bước đường học tập, các kiến thức toán
học do thày trao truyền ngày xưa, đóng góp phần không nhỏ để tôi có
được căn bản theo đuổi việc học cho đến lúc này...
Trong khoảng hơn 10 năm về trước, thỉnh thoảng ghé vào trang mạng
QGNT, tôi vẫn nh́n thấy h́nh ảnh thày trong một số dịp đại gia đ́nh
QGNT hải ngoại tổ chức sinh hoạt...Nhưng về sau không được biết tin
của thày tôi nữa...Dù có như thế nào, riêng tôi luôn cầu mong mọi sự
lành đến cho thày cũng như các vị giáo sư mà tôi đă có vinh dự theo
học trong suốt 7 năm dài đẹp đẽ, khó quên, dưới mái trường thân yêu...mà
theo với vận nước suy vi, nay đă vĩnh viễn mất tên...
Bài thơ không thể nào quên
Tuy về sau học ban B và cả đời ưa chuộng lănh vực kỹ thuật, tôi luôn
luôn yêu mến những giờ học Việt văn suốt thời kỳ là học sinh trung
học. Các giáo sư dạy Việt văn như thày Thu, thày Khuê, cô Phương
Mai...mỗi vị đều có những bài giảng xúc tích, phân tích cặn kẽ các
tác phẩm văn học: cả cổ thi lẫn văn xuôi hiện đại...giúp học tṛ
biết nh́n ra, cho dù chỉ khái quát trong khuôn khổ chương tŕnh học
đệ nhất và đệ nhị cấp, và đánh giá đúng đắn hơn những giá trị, ư
nghĩa sâu xa của nhiều tác giả và tác phẩm. Đó là cơ hội làm cho
chúng tôi càng thêm yêu mến tiếng mẹ đẻ, tự hào về kho tàng văn học
của đất nước ḿnh...
Riêng phần tôi, trong năm lớp 11, được học Việt văn với GS HTNNữ, có
lần sau khi nghe cô phân tích một bài thơ đầy xúc cảm và mang tính
xă hội rơ rệt, về thảm cảnh của người phụ nữ đang có con sơ sinh lại
phải đem thân đi làm vú nuôi cho con kẻ khác, tôi không sao quên
được tâm trạng vừa năo nề, vừa thôi thúc khi được cô...“khai thị”,
ḷng chợt trào dâng nỗi bất b́nh khó tả trước một cảnh đời oan
nghiệt...
Nàng gởi
con về
nương
xóm cũ
Nghẹn
ngào trở
lại
đẩy
xe nôi
Rồi
từ
hôm
ấy,
ôm con chủ
Trong cánh tay êm, luống
ngậm
ngùi
Nàng nhớ
con nằm
trong tổ
lạnh
Không chăn, không nệm
ấm,
không màn.
Biết
đâu trong những
giờ
hiu quạnh
Nó gọi
tên nàng tiếng
đă khan!
Rồi
từ
hôm
ấy,
dưới
đêm sâu
Hồi
hộp
nàng ra vịn
cửa
lầu
Nh́n xuống
ven trời
dày bóng nặng
T́m nghe trong gió tiếng
con đâu
Gió vẫn
vô t́nh lơ
đăng bay
Những
tàu cau yếu
sẽ
lung lay
Xạc
xào động
cánh đau ḷng mẹ
Nghe tiếng
ḷng con vẳng
tới
đây!
Ta thấy
nàng nghiêng ḿnh rũ rượi
Gục
đầu
thổn
thức
trong bàn tay ...
Bạn
ơi,
nguồn
thảm
sầu
kia bởi
Số
phận
hay do chế
độ
này ?
Tác giả bài này, về sau tôi mới biết rơ, là Tố Hữu, nhà thơ CS
“thuần thành” từng “nổi tiếng” với những câu thơ tâng bốc đến tận...trời,
“khóc” tên đồ tể Stalin, mà hầu như ai ai cũng đă biết. Ḍng thơ
“tiền cách mạng” của Tố Hữu, kể cả bài “Vú Em” ghi lại trên, sáng
tác vào lúc Tố Hữu c̣n sống tại Huế, ít nhiều c̣n giữ được ư nghĩa
trong sáng của các tác phẩm của thời kỳ văn học chưa bị đảng CS chế
ngự, khuynh đảo khiến bao tài năng bị đưa đẩy (có khi tự nguyện, hầu
hết là không) vào con đường phục vụ cho thể chế toàn trị cực kỳ vô
nhân với bao di hại cho đến tận ngày nay...
Ở
đây tôi chỉ muốn nhắc đến ảnh hưởng của hai câu thơ cuối mà mấy mươi
năm trước từng gây xúc động mănh liệt nơi tôi, một cậu học tṛ trước
đó chỉ biết chú tâm vào việc học tập, vào những mơ mộng rất cá nhân,
rất đời thường...Sau khi nghe cô giáo giải thích thêm về khung cảnh
h́nh thành tác phẩm...chắc hẳn rất nhiều bạn học cùng lớp với tôi
ngày ấy phải lặng người khi mường tượng ra h́nh ảnh thê thiết mà tác
giả đă miêu tả sống động trong 20 câu thơ ngắn...Có lẽ bài học lớn
nhất tôi tiếp thu được từ lời giảng của cô giáo Việt văn năm xưa là
mọi người đều cần quan tâm, cần lưu ư hơn đến nhân quần, xă hội thay
v́ chỉ tập trung vào việc mưu t́m hạnh phúc cho cá nhân ḿnh hay gia
đ́nh ḿnh mà thôi...Chúng ta không thể an nhiên, tự tại ngồi thụ
hưởng cuộc sống nhàn tản trong khi c̣n có bao con người bất hạnh
đang chịu đựng bất công, đọa đày...
Từ ấy trong quăng đời tất bật, tôi luôn nhớ đến lời giảng dạy của cô
giáo ḿnh và thông điệp nhân bản của ư thơ trong đoạn kết ...Nh́n về
đất nước Việt Nam, từ sau khi CS thôn tính toàn bộ giang sơn, thảm
cảnh xă hội tiêu biểu thời Pháp thuộc - nguồn cảm hứng để tác giả
cho ra đời bài thơ - h́nh như không đáng kể ǵ so với bao khổ ải mà
người dân Việt đang chịu đựng v́ chính sách cai trị đê hèn: vừa
“khấu tấu” với giặc phương bắc, vừa tàn độc, bất lương với dân ḿnh
của chế độ CSVN... Nh́n ra được điều này, chắc đa số chúng ta đều sẽ
rơ phải làm ǵ để chấm dứt vĩnh viễn “nguồn thảm sầu” vô hạn
đang kéo dài trên quê hương yêu dấu...
A friend is one of the nicest things you can have, and one of the
best things you can be.
― Douglas
Pagels
Những người bạn học cũ...
Trong số khá nhiều bạn học từng cùng nhau...“mài đũng quần” từ đệ
thất 10 đến lớp 12AB, tôi nhớ măi 3 người v́ những kỷ niệm, tuy
không huê dạng, nhưng thật khó quên mà chúng tôi từng chia sẻ ba,
bốn thập niên trước. Nay xin được kể lại dăm ba điều tiêu biểu.
Trước hết là anh bạn TXB, có nhắc sơ bên trên với “tác phẩm” hội họa
từng được đem triển lăm, người mà tôi đă chơi thân suốt 7 năm trung
học. Ngày c̣n ở lớp đệ thất, hai đứa chúng tôi đều đi học bằng xe
đạp và hầu như hôm nào cũng hẹn gặp nhau tại khu trại chăn nuôi nằm
đối diện với trường. Thời kỳ này chưa xảy ra phong trào...“cắm dùi
đất” nên bên trong trại c̣n nhiều cây xanh, đầy bóng mát, với lối đi
bộ (và xe đạp) nhỏ ṿng quanh khuôn viên, với khu vực huấn luyện
ngựa...Tất cả là một không gian yên tĩnh lư tưởng để chúng tôi - sau
khi đổ mồ hôi đạp xe từ nhà đến trong các buổi trưa nóng bức - được
nghỉ ngơi thoải mái, trước khi vào trường. TXB ít nói, học giỏi và
vô cùng ...hiếu khách. Hôm nào đến trường anh cũng mang theo một
b́nh đầy nước vối nóng từ nhà. Đây là thứ nước uống tôi luôn được
bạn ưu ái chia phần và vị nước vối th́...chao ôi ! thật tuyệt vời.
Với tôi khi ấy chẳng thứ nước trà nào trên cơi đời này sánh nổi (dựa
trên kinh nghiệm “trà ẩm” - chắc là rất non yếu - của tôi ngày đó
!).
Vào những năm giữa thập niên 60, bọn học tṛ lớp nhỏ trường chúng
tôi đâu có phương tiện mua sắm đồ chơi, nhưng chắc chắn không chịu
thua kém ai về mặt “sáng tạo” khi cần giải trí...Bọn tôi thấy trong
khu chăn nuôi có một giống côn trùng h́nh dáng tựa như con...bọ,
thân tṛn như hạt đậu, có nhiều chân, và đặc biệt là khi bị chạm đến
chúng cuộn người lại y như ḥn bi nâu bóng...Sau đó, dù có bị di dời,
ném, hay xoay đẩy ra sao, chú bọ ta cứ điềm nhiên thủ kỹ trong thứ
“lô cốt” thiên nhiên trông chẳng khác quả cầu bé tí...TXB và tôi
đồng ư đặt tên cho giống này là con “ô tô buưt” (do h́nh dạng của
chúng lúc chưa cuộn tṛn trông quả là hơi giông giống dạng thu nhỏ
của những chiếc ô tô buưt to cồng kềnh vẫn c̣n chạy chậm chạp trên
đường phố vào thời kỳ 60s ấy...). T́m bắt những con “ô tô buưt” dần
dà trở thành một thú vui mộc mạc của chúng tôi những lúc được rảnh
rỗi ít phút trước khi bắt đầu một ngày học mới...
Với nhịp độ chiến tranh gia tăng vài năm sau đó, khu trại chăn nuôi,
một thế giới thiên nhiên thu nhỏ, lọt giữa một vùng xe cộ đi lại ồn
ào sát bên, cũng tàn tạ dần...Những con ngựa ṇi vóc dáng cao lớn
ngày ngày được tập đi, tập chạy vượt chướng ngại vật...không biết bị
di chuyển đi đâu mất cả, c̣n những lối ṃn xưa rộn tiếng chim chóc,
với vô số hoa bướm đủ màu sắc nay cũng không c̣n và tất cả nhuốm vẻ
hoang phế, có lẽ v́ người ta không c̣n đủ phương tiện duy tŕ một
“thế giới thanh b́nh ảo” trong lúc lửa khói chiến tranh đă thực sự
lan về tận thủ đô...Từ khi lên lớp đệ ngũ, chúng tôi ít khi trở vào
khu trại chăn nuôi quen thuộc, dù nó vẫn thoi thóp tồn tại thêm vài
năm nữa cho đến lúc - chỉ qua một đêm - nhiều nóc gia mọc lên vô
trật tự vây kín hết cả khoảng xanh cây cỏ sau cùng, như giúp khép
hẳn lại một quăng đời bé dại, thơ mộng của lũ chúng tôi...TXB và tôi
vẫn tiếp tục t́nh bạn sâu đậm sau khi cả hai hoàn tất học tŕnh
trung học, tuy tôi th́ sống đời sinh viên c̣n bạn tôi th́ khoác
chiến y nối gót bao lớp trai thời ly loạn...Rồi cuộc đổi đời bi thảm
đến, chúng tôi vẫn có dịp gặp gỡ nhau (tuy hiếm hoi và thật buồn
phiền v́ cảm giác bất lực trước thế sự thăng trầm) trong ít năm
trước khi TXB ở lại và tôi thành công vượt thoát t́m tự do...Ba mươi
bốn năm sau chúng tôi mới lại gặp nhau, sau khi bạn tôi và nội tướng
đă di cư đến xứ sở tự do này... Tôi rất mừng v́ gia đ́nh người bạn
cố tri giờ có con trai học hành thành đạt và cả hai anh chị từ nay
tất sẽ cùng vui hưởng cuộc sống an nhàn, thoải mái hơn xưa...
Người bạn học thứ nh́ là TQT, anh cũng học chung lớp với tôi suốt
thời trung học. Bạn tôi học rất khá và may mắn sinh ra trong một gia
đ́nh sung túc nên lúc nào cũng ăn mặc thật tươm tất, đúng thời trang...Chị
của TQT cũng là bạn học với chị tôi nên chúng tôi thân nhau
cũng..phải. Nói đến TQT th́ bạn bè cùng trang lứa đều có phần...nể
v́ bạn tôi không những là học tṛ giỏi mà c̣n là người có...bồ sớm
nhất...Lúc đó, bọn nam sinh lớp đệ tứ chúng tôi đa số c̣n mù tịt về...yêu
đương, chẳng tay nào dám nghĩ đến chuyện...tỏ t́nh (dù hầu như mỗi
đứa đều có ít nhất một...đối tượng trong số nữ sinh cùng...trường).
Trong khi chàng TQT nhà ta th́ lại rất chững chạc (rất “cool” nếu
nói theo kiểu thời thượng bây giờ), anh thản nhiên đứng tṛ chuyện
với cô...bồ (một nữ sinh xinh xắn, h́nh như cô này đang sinh sống
tại Bay Area phía bắc California ?) ngay trước mặt lũ bạn khiến
chúng tôi phục sát đất, tuy trong ḷng thấy cũng hơi...ghen với
“hạnh phúc” của bạn ḿnh...Không rơ có phải do phản ứng “ganh đua”
tự nhiên hay sao mà sau dịp thấy TQT tỏ ra “ngon lành”, đầy phong độ
trước phái đẹp, mà các bạn LVT, ĐVT, LTP...đều lần lượt có...bồ.
Nhưng nói thế chứ chuyện bồ bịch thuở học tṛ của chúng tôi th́
“hoàn toàn trong ṿng lễ giáo”...Trao đổi dăm câu về việc học, lấy
cớ mượn bài vở để tán chuyện trên trời, dưới đất là...“tiêu chuẩn”
của sinh hoạt “chatting in-person” ngày ấy, họa hoằn lắm mới đem
tặng nhau một món quà nhỏ...“Cặp” nào lăng mạn hơn sẽ trao đổi...ảnh
(chắc phải đi kèm với lời nhắn (khá quen thuộc và hơi...cải lương)
ghi phía sau là...“Dù cho ảnh có phai màu, xin đừng xé bỏ mà đau
ḷng người”..tặng !). Các đôi bạn khác phái của thời học tṛ ấy, cho
dù ḷng có...“xao xuyến” cách mấy khi gặp nhau , thường cũng tự động
tuân thủ...quy luật “...nam nữ thọ thọ bất thân” nên các thày cô
giáo, hay gia đ́nh (đôi bên) ít khi phải ưu tư, lo lắng nhiều (so
với trẻ “teens” thời nay !!)...
Anh TĐN, anh ruột của TQT, thích mời mấy anh bạn học thân (như anh
TTN, anh NCT...) đến nhà chơi, có khi các anh ấy c̣n ở lại đến vài
ngày...Do thế, TQT cũng ưa rủ bạn bè về nhà...Thường th́ chúng tôi,
sau khi được bác gái - mẹ TQT - cho ăn uống no nê, rủ nhau rút lên
lầu thượng và bắt đầu “đấu hót” đủ thứ đề tài...Trăm lần như một,
cuối cùng cả bọn đều “tập trung” về chủ đề...bồ bịch và nhờ “chuyên
gia” TQT tư vấn miễn phí...
Sau khi lên đại học, tuy khác trường, chúng tôi vẫn có dịp thỉnh
thoảng gặp gỡ nhau, có điều lạ là anh vốn dân Công giáo 100% mà
không hiểu sao lại chọn theo học phân khoa báo chí ở trường đại học
(Phật giáo)...Vạn Hạnh...Thời đó, nghe kể bạn tôi...“đắt đào” kinh
khủng...điều này cũng dễ hiểu thôi v́ anh rất chuyên cần “tập tạ”
nên có “ngoại h́nh” cường tráng, cộng thêm dáng dấp dong dỏng cao,
và khuôn mặt thư sinh dễ mến...
Khi CS sắp chiếm được Sài g̣n, bạn tôi và một phần lớn gia đ́nh may
mắn di tản kịp nên anh không phải trải qua những tháng ngày u tối,
khổ nạn của đất nước. Về sau này được tin anh có gia đ́nh hạnh phúc
ở một tiểu bang miền Đông Nam, hiện giữ vị trí cao trong một tập
đoàn thương mại Hoa Kỳ nên dù chưa có dịp gần gũi tôi vẫn rất vui
cho người bạn học thân thiết mà đường đời luôn hanh thông, xuôi
thuyền, mát máy...
Sau cùng là HNS, người bạn học tuy chỉ mới quen và thân thiết nhau
từ năm lớp 9, nhưng chúng tôi có chung khá nhiều kỷ niệm đáng nhớ.
Cha anh từng phục vụ trong lực lượng Cảnh Sát Quốc Gia và ông đă hy
sinh vào dịp Tết Mậu Thân nên năm sau gia đ́nh xin cho anh vào học
trường QGNT. HNS tướng người cao lớn, giọng nói to và rất tháo vát.
Anh hay giúp đỡ mọi người, sẵn sàng chiều ư bạn hơn là tranh căi,
nên được bằng hữu quư mến. Thuở đó, sau những giờ học, chúng tôi
thường kéo nhau xuống câu lạc bộ của trường để ngồi tán gẫu, ngắm
nh́n các tà áo nữ sinh tha thướt khi tan lớp...
Có bận hai tên cùng “tháp tùng” một cô và theo về đến tận...nhà.
Tôi c̣n nhớ đó là một ngày giáp tết, học sinh được cho về sớm hơn
thường lệ, nên tôi nắm ngay cơ hội để có dịp...”trải nghiệm” khung
cảnh mơ mộng được diễn tả tuyệt vời qua ca khúc “Ngày Xưa Hoàng Thị...”
(thơ: Phạm Thiên Thư - nhạc: Phạm Duy) và tôi c̣n...làm hơn
thế nữa. Bởi thay v́ chỉ hài ḷng khi...“em tan trường về” với...“gót
giày lặng lẽ chiều quê”, tôi c̣n được “diễm phúc” nói chuyện lâu cả
tiếng đồng hồ với “người ấy”. Tất nhiên, tôi “phụ trách” phần trao
đổi chuyện nắng mưa với “đối tượng” (vốn đă...quen biết), trong khi
anh bạn tôi chỉ cười cười và lầm lũi bước theo, lúc đó anh đóng vai
tṛ hết sức quan trọng là giữ cho hai đứa chúng tôi tránh cảnh hai
cô cậu đi chung ngoài đường phố, vốn dễ đưa đến dị nghị nếu lỡ có ai...trông
thấy ?!...Đoạn đường từ trường đến nhà cô này cũng khá xa, nhưng
“nàng” và tôi th́ (dù chẳng nói ra) đều thấy quá...ngắn ngủi (bởi
đôi ḷng đang tràn trề hạnh phúc mà)...Chỉ thầm ái ngại cho anh bạn
thân, trước sau vẫn...hoan hỉ “hy sinh”, chịu đựng nắng nôi (trong
im lặng) để giúp bạn ḿnh...
HNS lập gia đ́nh khá sớm và cả hai anh chị đều là nhà giáo. Được
biết ở quê nhà vợ chồng bạn tôi nay đă nghỉ hưu sớm và có cuộc sống
cũng khá dễ thở bên con cháu. Cảm ơn HNS, người bạn chân t́nh với
tấm ḷng quảng đại hiếm quư...
Lời kết
Tôi chưa từng nghĩ đến việc đóng góp bài vở trên các đặc san của
QGNT trong suốt 20 năm qua (tính từ 1992 khi có đại hội đầu tiên của
cựu học sinh trường cũ), v́ tự nhủ trường ḿnh có biết bao tay bút,
tay họa tài hoa đă giúp ghi lại bao h́nh ảnh, gợi lại lắm kỷ niệm,
mà nếu không nhắc nhở, có lẽ nhiều người trong chúng ta cũng đă quên
lăng...Nhưng khi biết đến ấn bản kỷ niệm 50 năm thành lập trường
QGNT th́ tôi nghĩ đây có lẽ là cơ hội...cuối (v́ nếu phải chờ thêm ½
thế kỷ nữa mới có số kỷ niệm...bách niên th́ mọi người chắc đều trở
về với cát bụi cả rồi !). Tôi biết đă đến lúc cần phải ghi lại một
ít kỷ niệm (cho dẫu vụng về), cần có dịp gửi đôi ḍng trân trọng ghi
nhận công ơn dạy dỗ của các thày cô, cần chia sẻ với các bạn học cũ
chút kư ức tuyệt vời của những tháng ngày đáng trân quư ấy....
Nh́n lại quăng đời khá nhiều sóng gió của chính ḿnh, tôi nhớ măi thời
gian tôi được (hay bị ?) hoàn cảnh đưa đẩy đi làm nghề “godautre”,
một thiên chức kỳ diệu v́ mục tiêu cao cả sau cùng là đem lại sự mở
mang trí tuệ cho con người. Đôi lần cầm phấn, đứng trước bảng đen (tuy
vỏn vẹn chưa đầy...một niên khoá), nh́n các mái đầu xanh bên dưới,
tôi cảm thấy bồi hồi xúc động khi nghĩ tưởng đến các thày, cô giáo
đă tận tụy cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giáo dục mà chẳng khi
nào các vị trông chờ bất kỳ sự hồi đáp nào từ phía học tṛ. Do đó,
xin cho tôi được một lần kính gửi lời cảm tạ sâu sắc nhất đến các
thày, các cô giáo của tôi, dù các vị đă tạ thế hay c̣n sống. Suốt
đời tôi sẽ không quên t́nh sư đệ quư giá, một món nợ tinh thần chẳng
thể trả nổi đó.
Riêng với các bằng hữu thời học tṛ dưới mái trường QGNT, bạn tôi có
kẻ đă ra người thiên cổ (
Xin xem trang web QGNT
http://quocgianghiatu.com/2012InMemoriamB.htm )
có người đang sống nơi quê nhà hay c̣n lưu lạc tại hải ngoại, xin
nhắn gửi đến những bạn bè quư mến của tôi lời cầu chúc thân tâm an
lạc và trân trọng cảm ơn mọi người đă cùng tôi đồng hành trong quăng
thời gian chúng ḿnh là học sinh trung học, giai đoạn đẹp nhất, đáng
nhớ nhất đời.
Hoàng Tiến Luân
Tháng 3 - 2013
|